Danh mục

SKKN: Nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văn ở lớp 4

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 280.95 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối với học sinh lớp 3 các em đã nắm vững cách giải một bài toán có lời văn xong đó chỉ là các bài toán hợp vận dụng trực tiếp các phép tính. Lên lớp 4 các em được tiếp xúc với các dạng toán điển hình, do vậy các em gặp không ít khó khăn khi giải các bài toán có văn ở dạng này, vì vậy nhiều em đã hiểu lầm và dẫn đến giải bài toán sai. Mời các bạn cùng tham khảo bài SKKN này để cùng tìm hiểu về các phương pháp nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văn ở lớp 4 nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văn ở lớp 4Nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văa ở lớp 4 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 4 1 Nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văa ở lớp 4 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận. Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời đại văn minh mới. Nhìn từ phía khoa họcvà công nghệ thì đây là thời đại văn minh thông tin với nền kinh tế dựa trên tri thức. Thờiđại văn minh mới này là một bước phát triển vượt bậc so với thời đại văn minh nôngnghiệp với nền kinh tế dựa trên tài nguyên khoáng sản là chính. Người lao động ở mọi lĩnh vực trong thời đại ngày nay phải không ngừng học hỏi,trau dồi tri thức. Phải có tầm nhìn xa mang tính chiến lược và đủ chiều sâu để có thể giảiquyết nhanh chóng những công việc cụ thể. Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra yêu cầu với ngành giáo dục là phải đào tạo được độingũ những người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, tiếp cận và làm chủ được côngnghệ tiên tiến, có năng lực giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra. Đảng và Nhà nước đặcbiệt coi trọng giáo dục, coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, coi con người là mục tiêu vàlà động lực của sự phát triển. Để khẳng định vai trò của giáo dục và đào tạo trong sự nghiệp phát triển côngnghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, tại Đại hội Đảng lần thứ X một lần nữa đề ra: “….Tiếptục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy học, hệthống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hoá - hiện đại hoá - xã hộihoá …”. Trước những yêu cầu thực tế đó, chất lượng dạy học trong mỗi trường tiểu học làvấn đề quan tâm của toàn xã hội. Đặc biệt nó quyết định đến sự tồn tại của nhà trường.Chất lượng dạy học ấy phải được thể hiện bằng chất lượng toàn diện của các môn học:Toán, Tiếng Việt, Tự nhiện xã hội, Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục ...vv. Đáp ứng với công cuộc đổi mới của đất nước đòi hỏi phải có những con người laođộng mới, có bản lĩnh, năng lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng đượcvới thực tiễn đời sống xã hội trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Từ thực tế đó đòi hỏimục tiêu giáo dục trong nhà trường cũng phải thay đổi, đặc biệt là việc đổi mới về phươngpháp dạy học. Trong tất cả các môn học ở trường tiểu học, cùng với môn Tiếng Việt thì môn Toáncũng có vị trí vô cùng quan trọng. Toán học với tư cách là một môn khoa học nghiên cứumột số mặt của thế giới hiện thực, nó có một hệ thống kiến thức cơ bản và phương phápnhận thức cần thiết cho đời sống sinh hoạt, lao động. Đó cũng là những công cụ rất cần 2 Nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văa ở lớp 4thiết để học các môn học khác, tiếp tục nhận thức thế giới xung quanh và để hoạt động cóhiệu quả trong thực tiễn. Mặt khác môn Toán có vị trí rất quan trọng giúp cho học sinh khảnăng phát triển tư duy lôgíc trong thế giới hiện thực trừu tượng hoá, khái quát hoá, phântích ,tổng hợp, so sánh, dự toán, chứng minh và bác bỏ. Nó có vai trò to lớn trong việc rènluyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề có căncứ khoa học, toàn diện chính xác. Nó có nhiều tác dụng trong việc phát triển trí thôngminh, óc tư duy độc lập, linh hoạt, sáng tạo trong việc hình thành, rèn luyện nề nếp phongcách và tác phong làm việc khoa học rất cần thiết trong mọi lĩnh vực hoạt động của conngười góp phần giáo dục ý trí và những đức tính tốt như cần cù nhẫn nại, ý thức tự vượtkhó. Trong giải toán, học sinh phải tư duy một cách tích cực, linh hoạt huy động thíchhợp các kiến thức và khả năng đã có vào các tính huống khác nhau. Trong nhiều trườnghợp, học sinh phải biết phát hiện những dữ kiện hay điều kiện chưa được nêu ra một cáchtường minh ở chừng mực nào đó phải biết suy nghĩ năng động, sáng tạo. Vì vậy giải toáncòn là một trong những biểu hiện năng động trong hoạt động trí tuệ của học sinh. Đối với học sinh lớp 3 các em đã nắm vững cách giải một bài toán có lời văn xongđó chỉ là các bài toán hợp vận dụng trực tiếp các phép tính. Lên lớp 4 các em được tiếp xúcvới các dạng toán điển hình, do vậy các em gặp không ít khó khăn khi giải các bài toán cóvăn ở dạng này, vì vậy nhiều em đã hiểu lầm và dẫn đến giải bài toán sai.2. Cơ sở thực tiễn : Qua thực tế giảng dạy của bản thân tôi và qua trao đổi với đồng nghiệp trong cácbuổi sinh hoạt chuyên môn, chúng tôi đều thống nhất ý kiến: Học sinh thường gặp khókhăn khi học một số dạng toán cơ bản như sau: - Giải toán về “Tìm số trung bình cộng”; - Giải toán về “ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó”; - Giải toán về “Tìm 2 số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của 2 số đó”; - Giải toán có nội dung hình học; - Giải một số bài toán như : “ Tìm phân số của một số” , bài toán liên quan đến “biểu đồ” , ứng dụng “ Tỉ lệ bản đồ”, toán “ trắc nghiệm” …vv. Nguyên nhân chủ yếu là do tư duy của học sinh tiểu học nói chung và tư duy củahọc sinh lớp 4 nói riêng còn hạn chế nên việc đọc kĩ đầu bài với các em còn chưa có, nắmcái đã cho, cái cần tìm còn lơ mơ. Khi đọc đầu bài toán các em cảm thấy nó cứ giống với 3 Nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văa ở lớp 4những bài nào đó đã làm rồi nhưng thực tế bản chất của nó khác nhau vì các em thường bịnhầm lẫn, ngộ nhận hoặc bị lôi cuốn vào các yếu tố không tường minh. Từ thực trạng trên kết hợp với việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn giảng dạy củabản thân tôi. Tôi thiết nghĩ chất lượng giải toán có lời văn được nâng cao nếu có nhữngbiện pháp, phương pháp giảng dạy phù hợp, khắc phục những tồn tại và phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của học sinh . Qua thực tế đó tôi nhận thấy mình cần phải làm như thế nào để góp phần nân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: