SKKN: Những biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THPT Tam Hiệp - Biên Hoà - Đồng Nai
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để thực hiện đầy đủ chức năng, quyền hạn của người Hiệu trưởng, đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất lớn của bản thân; cùng với sự hợp tác nhiệt tình của đồng nghiệp, của các tổ chức, bộ phận trong nhà trường, ngoài xã hội; sự chỉ đạo sâu sát của Lãnh đạo cấp trên. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Những biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THPT Tam Hiệp - Biên Hoà - Đồng Nai”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Những biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THPT Tam Hiệp - Biên Hoà - Đồng Nai SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THPT TAM HIỆP - BIÊN HOÀ - ĐỒNG NAI SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Hồng Sơn 2. Ngày tháng năm sinh: Ngày 07 tháng 5 năm 1965 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: 3A tổ 12 – Khu phố 1 – Trảng Dài – Biên Hòa – Đồng Nai 5. Điện thoại: 0618608939 (CQ)/ 0618608938 (NR); ĐTDĐ: 0913611991 6. Fax: E-mail: hongson_7565@yahoo.com.vn 7. Chức vụ: Hiệu trưởng 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Tam HiệpII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân sư phạm - Năm nhận bằng: 1988 - Chuyên ngành đào tạo: Vật lýIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Vật lý - Số năm có kinh nghiệm: 25 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Xây dựng uy tín của người Hiệu trưởng + Giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáoI . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong công tác quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng, để đạt đượcmục tiêu đề ra người quản lý phải đương đầu với vô vàn những khó khăn. Trướcmỗi tình huống xảy ra đòi hỏi nhà quản lý phải có biện pháp giải quyết. Nếu nhàquản lý có kế hoạch trước mắt và lâu dài (tâm nhìn) thì từng bước sẽ xây dựng nhàtrường ngày một phát triển và sẽ đạt được mục tiêu mong muốn. Trong quản lýnhà trường, tầm nhìn của người Hiệu trưởng giữ một vai trò cực kỳ quan trọng. Cóthể nói tâm nhìn này sẽ quyết định đến sự thành công hay thất bại của một nhàtrường. Đối với trường phổ thông trung học, tập thể sư phạm là đội ngũ các nhà tríthức, có hiểu biết, có trình độ học vấn về chuyên môn và xã hội, đối với các emhọc sinh đang trong lứa tuổi trường thành. Vì vậy, đòi hỏi người Hiệu trưởng phảicó bản lĩnh, tự tin, không ngừng học tập rèn luyện từ lý luận đến thực tiễn nhằmtạo cho mình một phong cách lãnh đạo chững chạc, có hiệu quả, có uy tín. Lê-ninđã chỉ ra rằng : Điều quyết định thành công trong việc lãnh đạo quần chúngkhông phải với sức mạnh của quyền hành mà là sức mạnh của uy tín, sức mạnhcủa nghị lực, của sự hiểu biết phong phú, của tài năng xuất sắc. Để có tầm nhìn, không phải một sớm một chiều mà người Hiệu trưởng cóđược, đó là một quá trình tu dưỡng rèn luyện về đạo đức, tác phong về tìm hiểuthực trạng và nghiên cứu thực tế và phải biết dự đoán biết kết hợp giữa cơ sở líluận và thực tiễn đồng thời người hiệu trưởng phải xây dựng uy tín cho mình. Uytín là một tài sản vô hình nó nằm trong trái tim và khối óc của người khác. Khingười Hiệu trưởng có uy tín thì mọi mệnh lệnh, mọi ý kiến của ông ta đều đượccấp dưới tin tưởng, đem hết tinh thần và nghị lực, khả năng và sáng tạo để thựchiện cho bằng được với tinh thần tự giác, phấn khởi. Ngược lại nếu không có uytín thì mọi mệnh lệnh của ông ta đều bị cấp dưới nghi ngờ, không toàn tâm toàn ýthực hiện, thậm chí còn tìm cách đối phó, khước từ, phá bĩnh. Trong nhà trườngngười Hiệu trưởng có uy tín thì sức mạnh của nó được nhân lên nhiều lần so vớisức mạnh của nhiều người cộng lại. Người Hiệu trưởng trở thành trung tâm của sựđoàn kết nhất trí và những tình cảm tốt đẹp, tạo ra bầu không khí trong trườngluôn nhẹ nhàng vui vẻ thoải mái. Nếu không có uy tín thì sức mạnh tập thể sẽ yếuđi rất nhiều so với sức mạnh của từng thành viên cộng lại. Người Hiệu trưởng sẽ làcái cớ để phát triển những hành vi vô tổ chức, vô kỷ luật, là chỗ dựa cho những tưtưởng và tình cảm không lành mạnh, là một thứ bung xung để mọi người đem ra xìxào, bàn tán, giễu cợt. Tâm trạng tập thể trở nên nặng nề, nghi kị, khó chịu, lo âu.Uy tín nó không những là hạnh phúc cho mọi thành viên mà còn là hạnh phúc chongười Hiệu trưởng. Thật sự là bất hạnh đối với nhà trường khi người Hiệu trưởngmất uy tín. Người Hiệu trưởng biết đánh giá đúng thực trạng và có tầm nhìn sẽ cóvai trò rất quan trọng trong quyết định không nhỏ của sự thành công trong côngtác lãnh đạo nhà trường. Đó là lý do tôi chọn đề tài trên.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA HIỆU TRƯỞNGTheo điều lệ trường Trung học phổ thông: a. Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; b. Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tại khoản 3Điều 20 của Điều lệ trường THPT; c. Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thựchiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hộiđồng trường và các cấp có thẩm quyền; d. Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trongnhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồngtrường trình cấp có thẩm quyền quyết định; đ. Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác,kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng,kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhânviên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quyđịnh của Nhà nước; e. Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức;xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhậnhoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) của trường phổthông có nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh; g. Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; h. Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhânviên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhàtrường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường; i. Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành;thực hiện công khai đối với nhà trường; k. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ vàhưởng các chế độ, chính sách theo quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Những biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THPT Tam Hiệp - Biên Hoà - Đồng Nai SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THPT TAM HIỆP - BIÊN HOÀ - ĐỒNG NAI SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Hồng Sơn 2. Ngày tháng năm sinh: Ngày 07 tháng 5 năm 1965 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: 3A tổ 12 – Khu phố 1 – Trảng Dài – Biên Hòa – Đồng Nai 5. Điện thoại: 0618608939 (CQ)/ 0618608938 (NR); ĐTDĐ: 0913611991 6. Fax: E-mail: hongson_7565@yahoo.com.vn 7. Chức vụ: Hiệu trưởng 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Tam HiệpII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân sư phạm - Năm nhận bằng: 1988 - Chuyên ngành đào tạo: Vật lýIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Vật lý - Số năm có kinh nghiệm: 25 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Xây dựng uy tín của người Hiệu trưởng + Giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáoI . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong công tác quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng, để đạt đượcmục tiêu đề ra người quản lý phải đương đầu với vô vàn những khó khăn. Trướcmỗi tình huống xảy ra đòi hỏi nhà quản lý phải có biện pháp giải quyết. Nếu nhàquản lý có kế hoạch trước mắt và lâu dài (tâm nhìn) thì từng bước sẽ xây dựng nhàtrường ngày một phát triển và sẽ đạt được mục tiêu mong muốn. Trong quản lýnhà trường, tầm nhìn của người Hiệu trưởng giữ một vai trò cực kỳ quan trọng. Cóthể nói tâm nhìn này sẽ quyết định đến sự thành công hay thất bại của một nhàtrường. Đối với trường phổ thông trung học, tập thể sư phạm là đội ngũ các nhà tríthức, có hiểu biết, có trình độ học vấn về chuyên môn và xã hội, đối với các emhọc sinh đang trong lứa tuổi trường thành. Vì vậy, đòi hỏi người Hiệu trưởng phảicó bản lĩnh, tự tin, không ngừng học tập rèn luyện từ lý luận đến thực tiễn nhằmtạo cho mình một phong cách lãnh đạo chững chạc, có hiệu quả, có uy tín. Lê-ninđã chỉ ra rằng : Điều quyết định thành công trong việc lãnh đạo quần chúngkhông phải với sức mạnh của quyền hành mà là sức mạnh của uy tín, sức mạnhcủa nghị lực, của sự hiểu biết phong phú, của tài năng xuất sắc. Để có tầm nhìn, không phải một sớm một chiều mà người Hiệu trưởng cóđược, đó là một quá trình tu dưỡng rèn luyện về đạo đức, tác phong về tìm hiểuthực trạng và nghiên cứu thực tế và phải biết dự đoán biết kết hợp giữa cơ sở líluận và thực tiễn đồng thời người hiệu trưởng phải xây dựng uy tín cho mình. Uytín là một tài sản vô hình nó nằm trong trái tim và khối óc của người khác. Khingười Hiệu trưởng có uy tín thì mọi mệnh lệnh, mọi ý kiến của ông ta đều đượccấp dưới tin tưởng, đem hết tinh thần và nghị lực, khả năng và sáng tạo để thựchiện cho bằng được với tinh thần tự giác, phấn khởi. Ngược lại nếu không có uytín thì mọi mệnh lệnh của ông ta đều bị cấp dưới nghi ngờ, không toàn tâm toàn ýthực hiện, thậm chí còn tìm cách đối phó, khước từ, phá bĩnh. Trong nhà trườngngười Hiệu trưởng có uy tín thì sức mạnh của nó được nhân lên nhiều lần so vớisức mạnh của nhiều người cộng lại. Người Hiệu trưởng trở thành trung tâm của sựđoàn kết nhất trí và những tình cảm tốt đẹp, tạo ra bầu không khí trong trườngluôn nhẹ nhàng vui vẻ thoải mái. Nếu không có uy tín thì sức mạnh tập thể sẽ yếuđi rất nhiều so với sức mạnh của từng thành viên cộng lại. Người Hiệu trưởng sẽ làcái cớ để phát triển những hành vi vô tổ chức, vô kỷ luật, là chỗ dựa cho những tưtưởng và tình cảm không lành mạnh, là một thứ bung xung để mọi người đem ra xìxào, bàn tán, giễu cợt. Tâm trạng tập thể trở nên nặng nề, nghi kị, khó chịu, lo âu.Uy tín nó không những là hạnh phúc cho mọi thành viên mà còn là hạnh phúc chongười Hiệu trưởng. Thật sự là bất hạnh đối với nhà trường khi người Hiệu trưởngmất uy tín. Người Hiệu trưởng biết đánh giá đúng thực trạng và có tầm nhìn sẽ cóvai trò rất quan trọng trong quyết định không nhỏ của sự thành công trong côngtác lãnh đạo nhà trường. Đó là lý do tôi chọn đề tài trên.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA HIỆU TRƯỞNGTheo điều lệ trường Trung học phổ thông: a. Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; b. Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tại khoản 3Điều 20 của Điều lệ trường THPT; c. Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thựchiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hộiđồng trường và các cấp có thẩm quyền; d. Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trongnhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồngtrường trình cấp có thẩm quyền quyết định; đ. Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác,kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng,kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhânviên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quyđịnh của Nhà nước; e. Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức;xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhậnhoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) của trường phổthông có nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh; g. Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; h. Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhânviên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhàtrường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường; i. Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành;thực hiện công khai đối với nhà trường; k. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ vàhưởng các chế độ, chính sách theo quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1974 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 733 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 434 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0