Danh mục

SKKN: Sáng tạo đổi mới trong phương pháp dạy học tích cực

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 737.99 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gần đây, học sinh tiểu học là đối tượng đang chuyển từ giai đoạn vui chơi sang giai đoạn học tập. Các hứng thú về nhận thức, về tìm hiểu thế giới xung quanh bộc lộ và phát triển rất rõ rệt. Bài SKKN tìm hiểu các phương pháp dạy học tích cực, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sáng tạo đổi mới trong phương pháp dạy học tích cực Sáng tạo đổi mớitrong phương pháp dạy học tích cực PHẦN A: MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ: - Phần lớn học sinh tiểu học còn chưa xác định rõ ràng mục đích việc học tập làgì. Trong thực tế hiện nay, không ít em còn học là do bị ép buộc hoặc học chỉ để thầycô, cha mẹ vui lòng… Điều đó cho thấy nhận thức và nhu cầu học tập của HS cònchưa cao, các em sẽ dễ dàng nhàm chán, không hứng thú đến trường nếu như trongquá trình dạy học, giáo viên không nắm rõ đặc điểm tâm lí của HS và không thay đổicách thức dạy học của mình ở từng bài, từng tiết học. Thực trạng đó cho thấy: giáoviên chúng ta cần phải đổi mới cách thức dạy học làm sao để tạo cho HS sự hứng thú,có nhu cầu nhận thức và chủ động tích cực trong việc học tập của mình. - Trong phạm vi bài viết này, tôi muốn chia sẻ cùng đồng nghiệp một số kinhnghiệm thực tế của việc “Sáng tạo đổi mới trong phương pháp dạy học tích cực”mà tôi đã thực hiện được nhằm mang đến sự hứng thú và nhận thức đúng đắn việc họctập từ đó phát triển những kĩ năng cần có cho các em học sinh. PHẦN B: NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: 1. Cơ sở lí luận - Chúng ta đang dần đến nền kinh tế tri thức của thế kỉ XXI, đó là nơi đòi hỏi HSphải có những kĩ năng tư duy bậc cao để tự tin phát triển năng lực của mình. Phươngpháp giáo dục cũ không thể xây dựng và phát triển cho HS những kĩ năng đó, vì thếGV cần nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học trongxu thế hiện nay. 1 - Theo công văn số 8232/BGDĐT-GDTH của Bộ Giáo dục Đào tạo ban hànhngày 08/08/2007 và công văn số 2029/GDĐT-TH của Sở Giáo dục và Đào tạo banhành ngày 28/08/07 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2007-2008 đối vớiGDTH chỉ đạo: tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và thực hiện theo tinh thần vănbản 896/BGDĐT-GDTH ngày 13/02/2006, khuyến khích giáo viên dạy học theo từngnhóm đối tượng học sinh, không máy móc, rập khuôn, hình thức. Khuyến khích giáoviên sử dụng công nghệ thông tin nhằm thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. - Trong suốt quá trình thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông, việc giảng dạychương trình luôn đi đôi với đổi mới phương pháp dạy học. Vì thế ta có thể nói: Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề then chốt trong xuthế giáo dục hiện nay. 2. Cơ sở thực tiễn - Các phương pháp giáo dục trước đây đã cho thấy những mặt hạn chế là chưaphát huy được tính tích cực và sự hứng thú học tập cho học sinh. Trong những nămđầu đổi mới giáo dục, rất nhiều những phương pháp dạy học mới đã được vận dụngvào quá trình giảng dạy. Mỗi phương pháp đều có giá trị riêng và tính hiệu quả haykhông hiệu quả của phương pháp phụ thuộc phần lớn vào khả năng vận dụng của giáoviên. Trước nhu cầu và tình hình đó, trong nhiều năm qua được sự chỉ đạo của Sở GD-ĐT TP.HCM, Phòng Giáo dục Quận Tân Phú đã thường xuyên tổ chức các lớp tậphuấn cho giáo viên nhằm giúp giáo viên định hướng và thực hiện đúng việc đổi mớiphương pháp giáo dục. Trong suốt thời gian hè của năm học 2006-2007 đến nay, giáoviên chúng tôi được liên tục tiếp cận nhiều phương pháp dạy học mới, học được nhiềukĩ năng vận dụng từ những lớp tập huấn như Chương trình khởi đầu của Intel; Phươngpháp tổ chức học nhóm tích cực; Phương pháp dạy học tích cực bộ môn… Qua các lớp 2tập huấn này, tôi đã có thêm hành trang tự tin để đổi mới dạy học nhằm phát huy caonhất khả năng và vốn sống của học sinh. - Trong nhiều năm giảng dạy qua, điều làm tôi băn khoăn nhất là một số học sinhvẫn còn rất thụ động, tự ti, kĩ năng giao tiếp rất kém; các em có biểu hiện rụt rè, khôngtham gia vào các hoạt động trên lớp, có một số hầu như cô lập với mọi người, cũng cóem đã bật khóc trước lớp khi được tôi mời lên trình bày ý kiến. Trước tình hình họcsinh như thế, thiết nghĩ người giáo viên cần phải làm mọi cách để giúp đỡ các em cóđược sự tự tin về bản thân, sự hứng thú, chủ động trong học tập; giúp các em từngbước hoàn thiện để phát triển những kĩ năng cần thiết mà xã hội yêu cầu. Từ đó, tôi đãmạnh dạn vận dụng, kết hợp sáng tạo những phương pháp dạy học mới vừa được tiếpcận vào thực tế giảng dạy.II/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Học sinh tiểu học là đối tượng đang chuyển từ giai đoạn vui chơi sang giai đoạnhọc tập. Các hứng thú về nhận thức, về tìm hiểu thế giới xung quanh bộc lộ và pháttriển rất rõ rệt. Thế nhưng, sự hứng thú ấy của học sinh lại phụ thuộc phần lớn vào khảnăng tổ chức, năng lực điều hành các hoạt động của giáo viên. Vì vậy, muốn đổi mớiphương pháp giáo dục một cách hiệu quả nhằm mang lại những điều tốt nhất cho họcsinh, trước hết giáo viên chúng ta cần phải:  Đổi mới tư duy, tự hoàn thiện các kĩ năng của một người giáo viên từ đó tiến hành đổi mới một cách đúng đắn.  Nắm vững các phương pháp dạy học tích cực, vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp vào giảng dạy để vừa đạt mục tiêu giáo dục, vừa phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tiễn của cơ sở. 3 1/ Đổi mới tư duy, tự hoàn thiện các kĩ năng của một người giáo viên từ đótiến hành đổi mới một cách đúng đắn. - Việc giáo dục học sinh ở trường tiểu học không chỉ giúp các em tiếp thu tốt các kiến thức trong SGK mà còn phải trang bị cho các em đầy đủ những kĩ năng để có thể hiểu và giải quyết những vấn đề phức tạp trong cuộc sống. Điều đó cho thấy vai trò của người giáo viên hết sức quan trọng. Đã có lúc tôi tự hỏi: “Bản thân mình đã phát triển hoàn chỉnh các kĩ năng phục vụ cho việc giảng dạy chưa?”. Đó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: