Danh mục

SKKN: Sử dụng phương pháp 'Bàn tay nặn bột' trong dạy-học môn Khoa học 4

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 27.24 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm gần đây phương pháp ‘Bàn tay nặn bột” bước đầu được đưa vào thử nghiệm trong dạy học môn Khoa học ở một số trường Tiểu học tại Việt Nam. Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp là vấn đề hết sức cần thiết góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Bài SKKN về phương pháp này, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy-học môn Khoa học 4Sö dông ph¬ng ph¸p“Bµn tay nÆn bét” trong d¹y - häc m«nKhoa häc 4. ******************************************************************* Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy-học môn Khoa học 4 *********************** 1 *************************** NguyÔn ThÞ Ly. Trêng TiÓu häc Nguyªn Hßa. N¨m häc 2012 – 2013. Sö dông ph¬ng ph¸p“Bµn tay nÆn bét” trong d¹y - häc m«nKhoa häc 4. ******************************************************************* PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ A- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : 1- Cơ sở lý luận Như chúng ta đã biết, không có phương pháp dạy học nào là vạn năng. Việc tìm kiếm vàvận dụng các phương pháp tiên tiến vào quá trình dạy học các môn học ở Tiểu học nói chungvà môn Khoa học nói riêng là vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học sinh phương pháphọc tập độc lập, sáng tạo, qua đó nâng cao chất lượng dạy học. Một trong những phương phápcó nhiều ưu điểm, đáp ứng được mục tiêu yêu cầu đổi mới và vận dụng tốt vào quá trình dạyhọc môn Khoa ở tiểu học hiện nay đó là phương pháp “Bàn tay nặn bột”. Trong những nămgần đây phương pháp ‘Bàn tay nặn bột” bước đầu được đưa vào thử nghiệm trong dạy học mônKhoa học ở một số trường Tiểu học tại Việt Nam. Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp nàyvào dạy học sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường là vấn đề hết sức cần thiếtgóp phần đổi mới phương pháp dạy học. Có như vậy mới hình thành cho học sinh phương pháphọc tập đúng đắn, giúp họ thực sự trở thành “chủ thể” tìm kiếm tri thức. Khoa học là môn học chiếm vị trí quan trọng ở bậc Tiểu học. Mục tiêu của môn khoahọc lớp 4,5 là giúp học sinh có một số kiến thức cơ bản ban đầu về sự trao đổi chất; sự sinh sảncủa động vật, thực vật; đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và các dạng nănglượng thường gặp trong đời sống và sản xuất. Bước đầu hình thành và phát triển cho các emnhững kỹ năng cần thiết như quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giảngần gũi với đời sống sản xuất, nêu thắc mắc và đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìmthông tin để giải đáp. Biết diễn đạt những biểu cảm bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, phântích so sánh rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật hiện tượng đơn giản trongtự nhiên. Qua đó hình thành và phát triển những thái độ và hành vi như: Ham hiểu biết khoahọc, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống, yêu con người, thiên nhiên, đấtnước, yêu cái đẹp. Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh. Môn khoa học ở các lớp 4,5 được xây dựng trên cơ sở nối tiếp những kiến thức về tựnhiên của môn Tự nhiên và Xã hội các lớp 1,2,3. Nội dung chương trình được cấu trúc đồngtâm mở rộng và nâng cao theo các chủ đề. Nội dung kiến thức tích hợp các nội dung của các *********************** 2 *************************** NguyÔn ThÞ Ly. Trêng TiÓu häc Nguyªn Hßa. N¨m häc 2012 – 2013. Sö dông ph¬ng ph¸p“Bµn tay nÆn bét” trong d¹y - häc m«nKhoa häc 4. *******************************************************************khoa học tự nhiên với khoa học về sức khoẻ. Những nội dung được lựa chọn thiết thực gần gũivà có ý nghĩa đối với học sinh, giúp các em có thể vận dụng những kiến thức khoa học vào đờisống hàng ngày. Chương trình cũng đã chú trọng tới hình thành và phát triển các kỹ năng tronghọc tập các môn khoa học thực nghiệm như: Quan sát, thí nghiệm, phán đoán, giải thích các sựvật hiện tượng trong tự nhiên và kỹ năng vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống. Tăngcường tổ chức các hoạt động học tập nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, tựlực, tìm tòi phát hiện ra kiến thức. Tên các bài học trong sách giáo khoa thường được trình bày dưới dạng một câu hỏi, lúchoàn thành bài học cũng là lúc học sinh tìm được câu trả lời cho câu hỏi. Điều này rất phù hợpvới phương pháp “Bàn tay nặn bột”. Hơn thế nữa, ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, thế giới tựnhiên đối với các em chứa đựng bao điều bí ẩn. Sự tác động của nó hàng ngày qua mắt các emlàm cho các em lạ lẫm, khiến các em tò mò, muốn khám phá để hiểu biết về chúng. Các emkhông bằng lòng với việc quan sát mà còn thao tác trực tiếp để hiểu chúng hơn. Các em rấtsung sướng khi phát hiện ra một điều gì đó mới lạ liên quan đến thực tế. Điều đó thể hiện rõtrên vẻ mặt vui tươi khi tìm người thân để chia sẻ niềm vui của mình. Chính trí tò mò, ham hiểubiết khoa học là động cơ thúc đẩy các em học tập một cách tích cực. Sự hứng thú sẽ làm nảysinh khát vọng, lòng ham mê hoạt động và hoạt động sáng tạo. Điều này sẽ hình thành động cơhọc tập (động cơ bên trong) cho HS. Từ phân tích những đặc điểm trên, tôi nhận thấy đây là môn học rất thuận lợi để giáoviên đổi mới phương pháp dạy học, đưa các phương pháp dạy học mới vào giảng dạy đặc b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: