Danh mục

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN TRƯỜNG THPT TRẠICAUĐỀ 39 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút)Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: .......................... Câu 1: Nung x mol Fe trong không khí

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.25 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra sở giáo dục và đào tạo tn trường thpt trạicauđề 39 đề thi thử đại học môn: hoá (thời gian làm bài 90 phút)họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .sbd:.......................... câu 1: nung x mol fe trong không khí, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN TRƯỜNG THPT TRẠICAUĐỀ 39 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút)Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD:.......................... Câu 1: Nung x mol Fe trong không khí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN ĐỀ 39 TRƯỜNG THPT TRẠICAU ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD:..........................Câu 1: Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp Hgồm 4 chất rắn, đó là Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằngdung dịch HNO3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc) . Trị số của x là: A. 0,15 B. 0,21 C. 0,24 D. 0,12Câu 2: Hòa tan hỗn hợp hai khí: CO2 và NO2 vào dung dịch KOH dư, thu được hỗnhợp các muối nào? A. KHCO3, KNO3 B. K2CO3, KNO3, KNO2 C. KHCO3, KNO3, KNO2 D. K2CO3, KNO3, KOH, KNO2Câu 3 : 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 0,06M và Pb(NO3)2 0,05M tác dụng vừa đủ với100 ml dung dịch B chứa NaCl 0,08M và KBr . Nồng độ mol của KBr trong dung dịch Bvà khối lượng kết tủa tạo ra trong phản ứng giữa hai dung dịch A và B A. 0,08M, 2,607g B. 0,06M, 2,5g C. 0,07M, 2,2g D.0,09M, 2gCâu 4 : Trong nhóm IA chọn kim loại mất e khó nhất và kim loại mất e dễ nhất: A. Li và Rb B. Na và Cs C. Na và Rb D. Li và CsCâu 5 : Một hỗn hợp hai kim loại A,B thuộc 2 chu kỳ liên tiếp có khối lượng 10,6 g. Khitác dụng với Cl2 dư cho hỗn hợp muối nặng 31,9g. Kim loại A,B có khối lượng: A. mNa = 6g,mK = 4,6 B. mLi =1,4,mNa = 9,2 C. mNa =2,3,mK=8,3 D. mLi=0,7,mNa= 9,9gCâu 6 : Kim loại M cho ra ion M2+ có cấu hình của Ar trong bảng tuần hoàn . A. Ca B. Zn C. Ba D. MgCâu 7 Cho dung dịch NaOH lượng dư vào 100 ml dung dịch FeCl2 có nồng C (mol/l),thu được một kết tủa. Đem nung kết tủa này trong chân không cho đến khối lượngkhông đổi, thu được một chất rắn, Đem hòa tan hết lượng chất rắn này bằng dung dịchHNO3 loãng, có 112cm3 khí NO (duy nhất) thoát ra đktc. Các phản ứng xảy ra hoàntoàn. Trị số của C là: A. 0,10 B. 0,15 C. 0,20 D. 0,05Câu 8 : 10 gam kim loại tan hết trong nước thu được 6,11 lít khí hydro ở 25oC và 1 at: A. Mg B. K C. Ba D. CaCâu 9 :200ml dung dịch A chứa MgCl2 và BaCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư chora kết tủa B.Nung B đến khối lượng không đổi được chất rắn C có khối lượng 6 gam. 400ml dung dịch A tác dụng với dung dịch H2SO4 dư cho ra kết tủa D có khối lượng 46,6gam. Nồng độ mol của MgCl2 và BaCl2 trong dung dịch A là : A. 0,075M; 0,05M B. 0,75M; 0,5M C. 0,5M;0,75M D. 0,5M; 0,075MCâu 10: Phân biệt 4 chất rắn NaCl; CaCO3; Na2CO3; CaSO4 . A. dung dịch HCl B. H2O C. ddBa(OH)2 D. khôngphân biệt đượcCâu 11: Các phát biểu ĐÚNG về độ cứng của nước. 1. Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch H2SO4. 2. Độ cứng vĩnh cửu do các muối clorua, sunfat caxi và magie. 3. Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch NaOH. 4. Độ cứng tạm thời do Ca(HCO3)2 ; Mg(HCO3)2 A. chỉ có 1, 2 B. chỉ có 2, 4 C. chỉ có 1, 3 D. chỉ có 3, 4Câu 12: Chọn kết luận đúng: 1. Đun sôi nước chỉ loại được nước cứng tạm thời. 2. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước. 3. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả hai độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu. 4. Có thể dùng Ca(OH)2 vừa đủ để loại độ cứng của nước. A. chỉ có 2, 3, 4 B. chỉ có 2, 3 C. chỉ có 1, 3, 4 D. chỉ có 1, 3.Câu 13 : Hoà tan hoàn toàn 6,75 g một kim loại M cần 500ml dung dịch HCl 1,5M. Kimloại M là: A. Fe B. Al C. Ca D. MgCâu 14 : 416g dung dịch BaCl2 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 27,36g muốisunfat kim loại X. Sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 800ml dung dịch muối clorua kim loạiX 0,2M. công thức muối của kim loại X là : A. CuSO4. B. Al2(SO4)3 C. Fe2(SO4)3 D. Cr2(SO4)3Câu 15 : Cho biết cặp hóa chất nào tác dụng được với nhau: 1. Kẽm vào dung dịch CuSO4. 4. Nhôm vào dung dịch MgCl2. 2. Đồng vào dung dịch Fe(NO3)3. 5. Sắt ...

Tài liệu được xem nhiều: