Danh mục

So sánh đặc điểm thực vật và thành phần alkaloid một số loài thuộc chi ancistrocladus ở miền Nam Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 936.68 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm thu thập mẫu các loài thuộc chi ancistrocladus để so sánh về hình thái thực vật với mô tả loài trong tài liệu và khảo sát về hóa học để xác định loài cho các mẫu nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh đặc điểm thực vật và thành phần alkaloid một số loài thuộc chi ancistrocladus ở miền Nam Việt NamNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN ALKALOIDMỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI ANCISTROCLADUSỞ MIỀN NAM VIỆT NAMPhạm Đông Phương, Trần Hùng*TÓM TẮTMục tiêu: Thu thập mẫu các loài thuộc chi Ancistrocladus để so sánh về hình thái thực vật với mô tả loàitrong tài liệu và khảo sát về hóa học để xác định loài cho các mẫu nghiên cứu.Phương pháp: Khảo sát hình thái, sinh thái: Các mẫu vật nghiên cứu được khảo sát tại thực địa và so sánh,đối chiếu với mẫu chuẩn tiêu bản thực vật khô của các loài thuộc chi Ancistrocladus tại Viện Sinh học nhiệt đớithành phố Hồ Chí Minh, với các khóa phân loại, các tài liệu mô tả về thực vật và được sự giám định của chuyêngia để xác định loài. Định tính alkaloid bằng sắc ký lớp mỏng. Sơ bộ xác định hàm lượng alkaloid toàn phầnphương pháp cân:Kết quả: Đã thu thập được 3 mẫu nghiên cứu và xác định được 3 mẫu là 3 loài khác nhau, bao gồm A.tectorius, A. cochinchinensis và Ancistrocladus sp.Kết luận: A. sp. là một loài hòan toàn khác với thành phần các loài đã được xác định của chi Ancistrocladusở Việt Nam và đây là lần đầu tiên loài này được báo cáo.Từ khóa: Ancistrocladus, A. tectorius, A. cochinchinensis, A. sp., alkaloid, thực vật.ABSTRACTCOMPARISON OF BOTANICAL CHARACTERISTICS AND ALKALOIDAL CONSTITUENTSOF ANCISTROCLADUS SPP. GROWING IN SOUTH VIETNAMPham Dong Phuong, Tran Hung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 642 - 651Objectives: Collection and botanical identification the samples of Ancistrocladus species.Methods: The morphology and ecology of the Ancistrocladus samples were described on the field and at thelaboratory. The samples were compared with authentic samples of the botanical museum and confirmed bybotanical expert (Dr. Vo Van Chi). Alkaloidal constituents were identified by thin layer chromatography (TLC).The quantities of total alkaloids were estimated by gravimetry.Results: 3 samples of the genus Ancistrocladus belonging to the Ancistrocladaceae family were collected andwere identified as Ancistrocladus tectorius, Ancistrocladus cochinchinensis and Ancistrocladus sp.Conclusions: Ancistrocladus sp. is different from Ancistrocladus species in Vietnam and it’s the first timethis species was reported.Keyword: Ancistrocladus, A. tectorius, A. cochinchinensis, Ancistrocladus sp., alkaloid, botany.Nam Á) và châu Phi (miền trung và tây Phi)(5,7).ĐẶT VẤN ĐỀỞ Việt nam, có 3 loài thuộc chi AncistrocladusHọ Ancistrocladaceae có duy nhất một chiđược mô tả trong thực vật chí là Trung quân lợpAncistrocladus với khoảng 32 loài, tập trung ở cácnhà (A. tectorius (Lour.) Merr.); Trung quân namrừng nhiệt đới, chủ yếu ở khu vực châu Á (Đông(A. cochinchinensis Gangep.) và Trung quân*Khoa Dược – Đại Học Y Dược TPHCMTác giả liên lạc: TS. Phạm Đông Phương642ĐT: 0918265213Email: phuongpd56@yahoo.com.vnChuyên Đề Dược KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Wallich (A. wallichi Planch.)(6). Lá của lòai A.cochinchinensis đã được nghiên cứu với 7 alcaloidvà 7 chất thuộc nhóm naphthoquinon, tetralonđã được báo cáo(1,2). Từ vỏ thân 3 loài A. tectorius,A. cochinchinensis và Ancistrocladus sp. đã phânlập được 14 alkaloid và 4 naphthoquinon, trongđó đã xác định cấu trúc 7 alkaloid và 2naphthoquinon(8,9). Một số chất phân lập được từ3 loài trên đã chứng tỏ có hoạt tính gây độc tếbào đối với dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2),dòng tế bào ung thư gan (RD), ngoài ra còn cótác dụng kháng nấm gây bệnh ngoài da vàCandida albicans(10, 11).Các loài ở Châu Á chưa được nghiên cứu vềmặt thực vật một cách toàn diện. Các mô tả vềloài phần lớn là của nửa đầu thế kỷ 20 trở vềtrước với các mô tả rất ngắn và sơ sài, thiếunhững thông tin về sinh thái, về sự thụ phấn,mùa ra hoa hay sự nảy mầm của hạt. Cá biệt cónhững loài được mô tả thiếu cả hoa, quả haynhững bộ phận quan trọng nhất trong phân loạihọc. Do đó chưa có được sự chắc chắn trong việcphân định các loài. Đa số những mô tả về thựcvật đều trước năm 1925 và có khi chỉ mô tả cơquan sinh dưỡng, không có cơ quan sinh sản (4,7).Chính vì vậy mà có sự thiếu thống nhất về sốlượng và danh mục các loài. Trong bài báo này,các tác giả báo cáo kết quả về việc xác định được3 mẫu nghiên cứu, trong đó phát hiện một loàiAncistrocladus mới trong hệ thực vật của ViệtNam.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuNguyên liệu:Cành mang lá, hoa, lá và thân Trung quânlợp nhà (A. tectorius (Lour.) Merr.) và Trungquân nam (A. cochinchinensis Gagn.) thu hái ởVườn quốc gia Cát Tiên, Đồng Nai vào 6/2002.Cành mang lá, hoa, lá và thânAncistrocladus sp. thu hái ở xã Suối Ngô, huyệnTân Châu, tỉnh Tây Ninh vào 7/2002 và 6/2004.Dung môi, hóa chất: Các dung môi, hóa chấttrong nghiên cứu là lọai đạt tiêu chuẩn TKPT.Chuyên Đề Dược KhoaNghiên cứu Y họcCác thuốc thử pha theo DĐVN III. Sắc ký lớpmỏng sử dụng bản mỏng silica gel F254 dày 0,20mm tráng sẵn trên đế nhôm (Merck).Phương pháp nghiên cứuKhảo sát về thực vậtKhảo sát hình thái, sinh thái: Các mẫu vậtnghiên cứu được khảo sát tại thực địa và trongphòng thí nghiệm bằng mắt thường, kính lúp,kính hiển vi để mô tả các đặc điểm thực vật.Mẫu vật được so sánh, đối chiếu với mẫu chuẩntiêu bản khô của các loài thuộc chi Ancistrocladustại Viện Sinh học nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh vàmẫu A. wallichii của Vườn Quốc gia Pù Mát(Nghệ An), với các khóa phân loại, các tài liệumô tả về thực vật và được sự giám định của TS.Võ Văn Chi để xác định loài.Khảo sát đặc điểm giải phẫu: Vi phẫu lá lấyđoạn 1/3 từ cuống lá, vi phẫu thân lấy mẫu ởphần không quá già hoặc quá non. Vi phẫu đượccắt bằng tay với lưỡi dao lam hay microtome vàđược nhuộm kép (carmin, lục iod). Quan sátdưới kính hiển vi quang học 2 mắt với độ phóngđại 10 x 40, 10 x 10, mô tả và chụp hình.Khảo sát đặ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: