SO SÁNH HIỆU QUẢ LIỀU DUY NHẤT CỦA ITRACONAZOLE VÀ FLUCONAZOLE TRONG ĐIỀU TRỊ
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.24 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SO SÁNH HIỆU QUẢ LIỀU DUY NHẤT CỦA ITRACONAZOLE VÀ FLUCONAZOLE TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LANG BENTÓM TẮT Đặt vấn đe: Bệnh lang ben do vi nấm ái mỡ Malassezia furfrur gây ra. Đã có nhiều phương-pháp điều trị lang ben, nhưng tỉ lệ tái phát còn cao. Mục tiêu nghiên cứu: để đánh giá hiệu qủa và độ an toàn của điều trị liều duy nhất itraconazole (400 mg) and fluconazole (450 mg) trong điều trị bệnh lang ben. Phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu mở. Bệnh nhân được chia làm 2 nhóm.Triệu chứng lâm sàng, chiếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SO SÁNH HIỆU QUẢ LIỀU DUY NHẤT CỦA ITRACONAZOLE VÀ FLUCONAZOLE TRONG ĐIỀU TRỊ SO SÁNH HIỆU QUẢ LIỀU DUY NHẤT CỦA ITRACONAZOLE VÀ FLUCONAZOLE TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LANG BEN TÓM TẮT Đặt vấn đe: Bệnh lang ben do vi nấm ái mỡ Malassezia furfrur gây ra.Đã có nhiều phương-pháp điều trị lang ben, nhưng tỉ lệ tái phát còn cao. Mục tiêu nghiên cứu: để đánh giá hiệu qủa và độ an toàn của điều trịliều duy nhất itraconazole (400 mg) and fluconazole (450 mg) trong điều trịbệnh lang ben. Phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu mở. Bệnh nhân đượcchia làm 2 nhóm.Triệu chứng lâm sàng, chiếu đèn Wood và xét nghiệm soitươi vi nấm được thực hiện trước điều trị và 1, 2, 3, 4, 6 tháng sau điều trị. Kết quả: Có 72 bệnh nhân tham gia, trong đó có 5 người bỏ cuộc.Nhóm 1: 33 bệnh nhân được điều trị bằng itraconazole, nhóm 2 : 34 bệnhnhân điều trị bằng fluconazole. 72,73% bệnh nhân trong nhóm 1 và 73,53%trong nhóm 2 có kết qủa chiếu đèn Wood và soi tươi với KOH âm tính sau 6tháng điều trị. Tỉ lệ tái phát trong nhóm là 9,06% và nhóm 2 là 8,82%. Kết luận: Điều trị liều duy nhất với itraconazole hoặc fluconazole đềucó hiệu qủa khá tốt. Không có tác dụng phụ nặng nào xảy ra. ABSTRACT Background: Pityriasis versicolor is a superficial infection of stratumcorneum by the lipophilic fungus Malassezia furfur. There were a lot ofmethods of treat ment, but relapse rate of pityriasis versicolor are still high. Objective: This study was designed to assess and compare theefficacy, safety of single doses of itraconazole (400mg) and fluconazole(450 mg) in the treatment of pityriasis versicolor in drug - addicts. Method: The patients were divided into two groups in this openstudy.Clinical sympotms and signs, mycologic examinations (potassiumhydroxide preparation) and Wood’s light were performed before treatment,and at month 1, 2, 3, 4 and 6 after treatment. Results: 72 patients were enrolled into this open, clinical trial, but 5of them were drop-outs. 33 patients in itraconazole group (group 1) and 34patients in fluconazole group (group 2). 72,73% patients in group 1 and73,53% patients had negative Wood’s lamp and KOH examiations at 6months after treatment. The relapse rate of group 1 and group 2 were 9,06%và 8,82% in respectively. Conclusion: Both single oral doses of itraconazole and fluconazolewere effective in the treatment of pityriasis versicolor. No any severe sideeffects were observed in both treatments. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lang ben (Pityriasis versicolor) là một trong những bệnh da phổbiến. Ở vùng nhiệt đới tỉ suất hiện mắc có khi lên đến 40% - 50% (10). Bệnh dovi nấm Malassezia furfur gây ra. Đây là một loại nấm men ưa mỡ, thường trú ởlớp sừng của da, dễ phát triển khi có các yếu tố thuận lợi như tăng tiết bã nhờn,tăng độ ẩm ướt của bề mặt da. Việc chẩn đoán thường dễ dàng nhờ những biểu hiện đặc trưng củabệnh. Tuy nhiên việc điều trị lại rất thay đổi. Những loại kháng nấm dùng tạichỗ thường được chỉ định khi số lượng thương tổn ít, diện tích thương tổnnhỏ và ở những vị trí dễ bôi. Một trong những hạn chế chính của thuốc bôitrong bệnh lang ben là không bao trùm hết được các dát hay các thương tổnvô hình. Đó cũng là lý do khiến bệnh lang ben dễ tái phát hơn khi chỉ dùngđiều trị tại chỗ. Trái lại, các loại kháng nấm đường toàn thân có chỉ địnhrộng rãi cho hầu hết các trường hợp bệnh, cho đáp ứng điều trị tốt hơn, tỉ lệtái phát ít hơn. Tuy nhiên những thuốc kháng nấm mới thường có giá thànhcao, nếu điều trị dài ngày sẽ gây tốn kém và dễ gây tác dụng phụ cho ngườibệnh. Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm đánh giáhiệu quả của hai phác đồ điều trị lang ben liều duy nhất, từ đó đề nghị mộtphác đồ hợp lý để điều trị bệnh lang ben, sao cho vừa hiệu quả, vừa giảm chiphí và an toàn cho người bệnh, đặc biệt có thể áp dụng cho người nghiện matúy có hoặc không nhiễm HIV. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng Bệnh nhân lang ben đang lao động tại trung tâm cai nghiện Nhị Xuân. Tiêu chuẩn chọn bệnh và tiêu chuẩn loại trừ Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên. Chiếu đèn Wood dương tính. Xét nghiệm cận lâm sàng: Soi tươi cho kết quả vi nấm dương tính. Tiêu chuẩn loại trừ: Trẻ em < 16 tuổi Bệnh nhân mới điều trị nấm cách đây 6 tháng. Bệnh nhân có tiền sử viêm gan hoặc đang bị viêm gan. Bệnh nhân không hợp tác trong và sau điều trị Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu tThử nghiệm điều trị mở Cách tiến hành Khám và làm bệnh án đầy đủ tất cả các bệnh nhân theo mẫuchung.Trong đó chú ý tính chất thương tổn như màu sắc, vẩy mịn, diện tíchthương tổn.Chụp hình thương tổn tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SO SÁNH HIỆU QUẢ LIỀU DUY NHẤT CỦA ITRACONAZOLE VÀ FLUCONAZOLE TRONG ĐIỀU TRỊ SO SÁNH HIỆU QUẢ LIỀU DUY NHẤT CỦA ITRACONAZOLE VÀ FLUCONAZOLE TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LANG BEN TÓM TẮT Đặt vấn đe: Bệnh lang ben do vi nấm ái mỡ Malassezia furfrur gây ra.Đã có nhiều phương-pháp điều trị lang ben, nhưng tỉ lệ tái phát còn cao. Mục tiêu nghiên cứu: để đánh giá hiệu qủa và độ an toàn của điều trịliều duy nhất itraconazole (400 mg) and fluconazole (450 mg) trong điều trịbệnh lang ben. Phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu mở. Bệnh nhân đượcchia làm 2 nhóm.Triệu chứng lâm sàng, chiếu đèn Wood và xét nghiệm soitươi vi nấm được thực hiện trước điều trị và 1, 2, 3, 4, 6 tháng sau điều trị. Kết quả: Có 72 bệnh nhân tham gia, trong đó có 5 người bỏ cuộc.Nhóm 1: 33 bệnh nhân được điều trị bằng itraconazole, nhóm 2 : 34 bệnhnhân điều trị bằng fluconazole. 72,73% bệnh nhân trong nhóm 1 và 73,53%trong nhóm 2 có kết qủa chiếu đèn Wood và soi tươi với KOH âm tính sau 6tháng điều trị. Tỉ lệ tái phát trong nhóm là 9,06% và nhóm 2 là 8,82%. Kết luận: Điều trị liều duy nhất với itraconazole hoặc fluconazole đềucó hiệu qủa khá tốt. Không có tác dụng phụ nặng nào xảy ra. ABSTRACT Background: Pityriasis versicolor is a superficial infection of stratumcorneum by the lipophilic fungus Malassezia furfur. There were a lot ofmethods of treat ment, but relapse rate of pityriasis versicolor are still high. Objective: This study was designed to assess and compare theefficacy, safety of single doses of itraconazole (400mg) and fluconazole(450 mg) in the treatment of pityriasis versicolor in drug - addicts. Method: The patients were divided into two groups in this openstudy.Clinical sympotms and signs, mycologic examinations (potassiumhydroxide preparation) and Wood’s light were performed before treatment,and at month 1, 2, 3, 4 and 6 after treatment. Results: 72 patients were enrolled into this open, clinical trial, but 5of them were drop-outs. 33 patients in itraconazole group (group 1) and 34patients in fluconazole group (group 2). 72,73% patients in group 1 and73,53% patients had negative Wood’s lamp and KOH examiations at 6months after treatment. The relapse rate of group 1 and group 2 were 9,06%và 8,82% in respectively. Conclusion: Both single oral doses of itraconazole and fluconazolewere effective in the treatment of pityriasis versicolor. No any severe sideeffects were observed in both treatments. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lang ben (Pityriasis versicolor) là một trong những bệnh da phổbiến. Ở vùng nhiệt đới tỉ suất hiện mắc có khi lên đến 40% - 50% (10). Bệnh dovi nấm Malassezia furfur gây ra. Đây là một loại nấm men ưa mỡ, thường trú ởlớp sừng của da, dễ phát triển khi có các yếu tố thuận lợi như tăng tiết bã nhờn,tăng độ ẩm ướt của bề mặt da. Việc chẩn đoán thường dễ dàng nhờ những biểu hiện đặc trưng củabệnh. Tuy nhiên việc điều trị lại rất thay đổi. Những loại kháng nấm dùng tạichỗ thường được chỉ định khi số lượng thương tổn ít, diện tích thương tổnnhỏ và ở những vị trí dễ bôi. Một trong những hạn chế chính của thuốc bôitrong bệnh lang ben là không bao trùm hết được các dát hay các thương tổnvô hình. Đó cũng là lý do khiến bệnh lang ben dễ tái phát hơn khi chỉ dùngđiều trị tại chỗ. Trái lại, các loại kháng nấm đường toàn thân có chỉ địnhrộng rãi cho hầu hết các trường hợp bệnh, cho đáp ứng điều trị tốt hơn, tỉ lệtái phát ít hơn. Tuy nhiên những thuốc kháng nấm mới thường có giá thànhcao, nếu điều trị dài ngày sẽ gây tốn kém và dễ gây tác dụng phụ cho ngườibệnh. Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm đánh giáhiệu quả của hai phác đồ điều trị lang ben liều duy nhất, từ đó đề nghị mộtphác đồ hợp lý để điều trị bệnh lang ben, sao cho vừa hiệu quả, vừa giảm chiphí và an toàn cho người bệnh, đặc biệt có thể áp dụng cho người nghiện matúy có hoặc không nhiễm HIV. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng Bệnh nhân lang ben đang lao động tại trung tâm cai nghiện Nhị Xuân. Tiêu chuẩn chọn bệnh và tiêu chuẩn loại trừ Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên. Chiếu đèn Wood dương tính. Xét nghiệm cận lâm sàng: Soi tươi cho kết quả vi nấm dương tính. Tiêu chuẩn loại trừ: Trẻ em < 16 tuổi Bệnh nhân mới điều trị nấm cách đây 6 tháng. Bệnh nhân có tiền sử viêm gan hoặc đang bị viêm gan. Bệnh nhân không hợp tác trong và sau điều trị Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu tThử nghiệm điều trị mở Cách tiến hành Khám và làm bệnh án đầy đủ tất cả các bệnh nhân theo mẫuchung.Trong đó chú ý tính chất thương tổn như màu sắc, vẩy mịn, diện tíchthương tổn.Chụp hình thương tổn tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 195 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 168 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0