So sánh lấy dấu theo phương pháp kỹ thuật số và phương pháp thường quy
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh lấy dấu theo phương pháp kỹ thuật số và phương pháp thường quyNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 SO SÁNH LẤY DẤU THEO PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT SỐ VÀ PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG QUY Đoàn Minh Trí*, Đỗ Thị Kim Anh**TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: So sánh hai kỹ thuật lấy dấu dựa trên sự ưu tiên chọn lựa của người tham gia, sựthoải mái khi điều trị và hiệu quả lâm sàng về mặt thời gian. Phương pháp: Mẫu nghiên cứu gồm 32 tình nguyện viên chưa trải qua bất kì lần lấy dấu thường quy haykỹ thuật số nào. Lấy dấu thường quy gồm các bước chọn khay cá nhân, lấy dấu sơ khởi với alginate, đổ mẫu, làmkhay cá nhân, lấu dấu sau cùng với cao su Polyvinyl Siloxane (3M ESPE, St. Paul, MN, USA) và ghi dấu khớpcắn. Sau ba tuần, các tình nguyện viên được lấy dấu bằng phương pháp kỹ thuật số với TRIOS® Color system(TRC, Copenhagen, Denmark). Sau quá trình lấy dấu, sự khó chịu của người tham gia được đánh giá bởi 1 bảngcâu hỏi định chuẩn và thang đo lường Visual Analoge Scale. Kết quả: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai phương pháp (p < 0,05) về các khía cạnh thời gian, sựkhó chịu do buồn nôn và sự khó chịu do vị của chất lấy dấu. Người tham gia ưu tiên chọn lựa phương pháp kỹthuật số để giới thiệu cho bạn bè, để giảm buồn nôn, khó thở, giảm khó chịu do mùi vị chất lấy dấu. Kết luận: Phương pháp kỹ thuật số đem lại hiệu quả về thời gian. Người tham gia yêu thích phương pháp kỹthuật số hơn thường quy. Từ khóa: Phương pháp lấy dấu kỹ thuật số, hiệu quả lâm sàng, sự lựa chọn của người tham gia, sự thoảimái khi điều trị.ABSTRACT COMPARISON OF DIGITAL AND CONVENTIONAL IMPRESSION TECHNIQUESDoan Minh Tri, Do Thi Kim Anh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 112 - 117 Objectives: The aim of this study was to compare two impression techniques from the perspective ofparticipants’ preferences, treatment comfort and clinical effectiveness. Methods: Thirty-two participants (16 males and 16 females) who had no previous experience with eitherconventional or digital impression recruited in this study. Conventional impression (CI) procedure consisted ofselecting stock tray, taking preliminary alginate impression, pouring study model, making custom tray, taking afinal impression with Polyvinyl Siloxane (3M ESPE, St. Paul, MN, USA) and making bite registration. Afterthree weeks, digital impression (DI) was performed using TRIOS® Color system (TRC, Copenhagen, Denmark).After the impressions were made, the participants’ attitudes, perceptions and preferences towards impressiontechniques were evaluated by using a standardized questionnaire and the Visual Analog Scale. The timeimpressions and the participants’ attitudes of the two impression techniques were compared by t-test (p < 0.05).Furthermore, descriptive analysis was used to evaluate the participants’ preferences in two impression techniques. Results: There were significant differences among the groups (p < 0.05) in terms of total working time,processing steps and preferences. Patients preferred the digital impressions in comparing with conventionaltechniques in working time, perceptions, treatment comforts. Conclusion: The DI resulted effective in terms of working time than CI. Patients preferred the digital*Bộ môn Phục hình, Khoa Răng Hàm Mặt, ĐHYD TP Hồ Chí Minh **Khoa Răng Hàm Mặt, ĐHYD TP Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: TS.BS Đoàn Minh Trí ĐT: 0903699934 Email: trimdr818@gmail.com112 Chuyên Đề Răng Hàm MặtY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y họcimpression technique rather than conventional techniques. Keywords: Digital impression, clinical effectiveness, participant preference, treatment comfortĐẶT VẤN ĐỀ sót trong rất nhiều giai đoạn, thao tác lấy dấu theo phương pháp thường quy. Phương pháp Sự thành công của các phục hình nha khoa này trình bày bằng sự hiển thị 3D (3 chiều) hìnhđược xác định bởi 4 yếu tố chính: sự tương hợp dạng cùi răng trước và sau khi sửa soạn, làmsinh học, giá trị thẩm mỹ, sự đề kháng nứt gãy giảm thời gian làm việc ở lâm sàng cũng như chivà sự khít sát của bờ phục hình. Sự khít sát bờ và phí thực hiện phục hình(7,9,8,21).bên trong phục hình có thể bị ảnh hưởng bởi Trong thực hành phục hình nha khoa, hiệunhiều yếu tố xuất hiện bắt đầu từ giai đoạn lấy quả lâm sàng, sự chính xác của PPLD KTS vàdấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Phương pháp lấy dấu kỹ thuật số Hiệu quả lâm sàng Sự lựa chọn của người tham gia Sự thoải mái khi điều trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 212 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 186 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 186 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 180 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
6 trang 173 0 0
-
Khảo sát động mạch cảnh bằng siêu âm mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
5 trang 173 0 0 -
10 trang 171 0 0
-
4 trang 168 0 0
-
7 trang 167 0 0
-
14 trang 167 0 0
-
8 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0