So sánh phương pháp gây mê có và không có kiểm soát nồng độ đích với propofol trong phẫu thuật cắt tuyến giáp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.83 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm so sánh hiệu quả của hai phương pháp gây mê có và không có kiểm soát nồng độ đích với propofol trong phẫu thuật bệnh lý tuyến giáp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh phương pháp gây mê có và không có kiểm soát nồng độ đích với propofol trong phẫu thuật cắt tuyến giápTạp chí y - dược học quân sự số 2-2015SO SÁNH PHƢƠNG PHÁP GÂY MÊ CÓ VÀKHÔNG CÓ KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH VỚIPROPOFOL TRONG PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁPNguyễn Minh Lý*TÓM TẮTMục đích: nhằm so sánh hiệu quả của hai phương pháp gây mê có và không có kiểm soátnồng độ đích với propofol trong phẫu thuật bệnh lý tuyến giáp (TG). 60 bệnh nhân (BN) tuổi từ18 - 70, ASA I, II theo phân loại của Hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ, được chia thành hai nhóm ngẫunhiên, mỗi nhóm 30 BN. Nhóm kiểm soát nồng độ đích (TCI) được dùng propofol với nồng độ3,5 - 4 g/ml huyết tương. Nhóm không kiểm soát nồng độ đích (nhóm MCI) được dùng bơm tiêmđiện khởi mê 2 mg/kg và duy trì mê 7 - 8 mg/kg/giờ. Kết quả: thời gian khởi mê và đặt nội khíquản (NKQ) nhóm TCI lâu hơn (73 12,4 giây so với 58,7 9,8 giây và 197,4 ± 13,2 giây so với148,7 ± 11,8 giây). Sau khởi mê, huyết áp cả hai nhóm đều giảm, nhóm MCI giảm rõ rệt hơn. BNtỉnh và rút được NKQ nhanh hơn ở nhóm TCI (6,2 4,8 phút và 8,4 3,2 phút so với 14,4 5,3phút và 16,1 6,3 phút so với nhóm MCI. Lượng propofol dùng cho khởi mê và tổng lượng tiêuthụ tốn ít hơn ở nhóm TCI (75,8 15,5 mg và 650,5 80,7 mg so với 106,7 12,5 mg và 820,4 110,5 mg). Chất lượng đặt NKQ và các tác dụng phụ của cả hai nhóm tương đương nhau.* Từ khóa: Cắt tuyến giáp; Gây mê kiểm soát nồng độ đích; Propofol.Comparison of Anesthesia with and without Target ControlledInfusion with Propofol in ThyroidectomySummaryObjectives: To compare the effectiveness of Target-Controlled Infusion (TCI) anaesthesiawith propofol and manually controlled infusion anesthesia (MCI) in thyroidectomy. Subjects andmethods: 60 patients ranging from 16 to 70 years old, ASA I, II (American Society ofAnesthesiologist) undergoing thyroidectomy surgeries were divided into two groups. Group TCI(30 patients) received propofol 3.5 - 4.0 g/ml as plasma target concentration (Cp), group MCI(30 patients) received propofol induction 2 mg/kg bolus and conventional-dose-weight infusion7 - 8 mg/kg/h. Results: the time of onset and endotracheal intubation in TCI group was longerthan MCI group: (73 12.4 seconds vs 58.7 9.8 seconds and 197.4 ± 13.2 seconds vs 148.7± 11.8 seconds). After the onset, blood pressure decreased in both but was significantly lower inMCI group. The time of consciousness and tracheal extubation earlier in TCI group (6.2 4.8min and 8.4 3.2 min vs 14.4 5.3 min and 16.1 6.3 min) than in MCI group. The dose ofpropofol for induction and total dose in TCI was less than in MCI group (75.8 15.5 mg and650.5 80.7 mg vs 106.7 12.5 mg and 820.4 110.5 mg). The effectiveness of endotrachealintubation and side effects was similar in two groups.* Key words: Thyroidectomy; Target-controlled infusion anesthesia; Propofol.* Bệnh viện TWQĐ 108Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Minh Lý (nguyenminhly@yahoo.com)Ngày nhận bài: 04/11/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 22/01/2015Ngày bài báo được đăng: 28/01/2015153Tạp chí y - dược học quân sự số 2-2015ĐẶT VẤN ĐỀNgày nay, nhờ ra đời của nhiều loạithuốc mới có tác dụng mê nhanh, tỉnhnhanh, ít tác dụng phụ nên xu hướng vôcảm trong phẫu thuật bệnh lý TG chủ yếulà gây mê NKQ thay vì gây tê vùng nhưtrước đây. Phương pháp này giúp chủđộng kiểm soát đường thở tốt, mềm cơ,tránh stress về tâm lý cũng như các phảnxạ bất lợi như tăng huyết áp, nhịp tim, cothắt khí phế quản [2].Propofol là thuốc mê mới có rất nhiềuưu điểm. Ở Việt Nam, propofol thườngđược dùng gây mê bằng cách tiêm từngliều cách quãng (bolus), giỏ giọt liên tụchoặc là dùng bơm tiêm điện tính theo cânnặng MCI (Manually Controlled Infusion).Kỹ thuật gây mê kiểm soát nồng độđích TCI (Target Controlled Infusion) cókhả năng kiểm soát nồng độ thuốc ướcđoán trong cơ quan đích là huyết tươnghoặc não. Tuy nhiên, chưa có nhiềunghiên cứu về ưu điểm của nó trong mổTG so với các kỹ thuật thông thườngkhác. Chính vì vậy, chúng tôi nghiên cứuđề tài này nhằm: So sánh hiệu quả haiphương pháp gây mê có và không cókiểm soát nồng độ đích trong gây mê mổcắt gần hoàn toàn TG .ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.60 BN mổ phiên, chia làm 2 nhómngẫu nhiên, mỗi nhóm 30 BN, tuổi từ 18 70, ASA I, II theo phân loại của Hiệp hộiGây mê Hoa Kỳ (American Society of154Anesthesiologist) có chỉ định cắt hoàntoàn hoặc không hoàn toàn TG. Loại trừnhững BN không đủ tiêu chuẩn, BN cóchống chỉ định gây mê.Đưa ra khỏi nghiên cứu những BN cóbiến chứng về gây mê hay phẫu thuật,chảy máu lớn > 1.000 ml.2. Phương pháp nghiên cứu.Tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng, so sánhngẫu nhiên.* Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ:- Máy gây mê Omedha kèm monitorcủa máy gây mê.- Monitor Phillipe theo dõi các thôngsố: Mạch huyết áp, SpO2, Et CO2…- Bơm tiêm kiểm soát nồng độ đích(TCI), bơm tiêm điện thông thường.- Đèn NKQ, ống NKQ các c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh phương pháp gây mê có và không có kiểm soát nồng độ đích với propofol trong phẫu thuật cắt tuyến giápTạp chí y - dược học quân sự số 2-2015SO SÁNH PHƢƠNG PHÁP GÂY MÊ CÓ VÀKHÔNG CÓ KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH VỚIPROPOFOL TRONG PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁPNguyễn Minh Lý*TÓM TẮTMục đích: nhằm so sánh hiệu quả của hai phương pháp gây mê có và không có kiểm soátnồng độ đích với propofol trong phẫu thuật bệnh lý tuyến giáp (TG). 60 bệnh nhân (BN) tuổi từ18 - 70, ASA I, II theo phân loại của Hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ, được chia thành hai nhóm ngẫunhiên, mỗi nhóm 30 BN. Nhóm kiểm soát nồng độ đích (TCI) được dùng propofol với nồng độ3,5 - 4 g/ml huyết tương. Nhóm không kiểm soát nồng độ đích (nhóm MCI) được dùng bơm tiêmđiện khởi mê 2 mg/kg và duy trì mê 7 - 8 mg/kg/giờ. Kết quả: thời gian khởi mê và đặt nội khíquản (NKQ) nhóm TCI lâu hơn (73 12,4 giây so với 58,7 9,8 giây và 197,4 ± 13,2 giây so với148,7 ± 11,8 giây). Sau khởi mê, huyết áp cả hai nhóm đều giảm, nhóm MCI giảm rõ rệt hơn. BNtỉnh và rút được NKQ nhanh hơn ở nhóm TCI (6,2 4,8 phút và 8,4 3,2 phút so với 14,4 5,3phút và 16,1 6,3 phút so với nhóm MCI. Lượng propofol dùng cho khởi mê và tổng lượng tiêuthụ tốn ít hơn ở nhóm TCI (75,8 15,5 mg và 650,5 80,7 mg so với 106,7 12,5 mg và 820,4 110,5 mg). Chất lượng đặt NKQ và các tác dụng phụ của cả hai nhóm tương đương nhau.* Từ khóa: Cắt tuyến giáp; Gây mê kiểm soát nồng độ đích; Propofol.Comparison of Anesthesia with and without Target ControlledInfusion with Propofol in ThyroidectomySummaryObjectives: To compare the effectiveness of Target-Controlled Infusion (TCI) anaesthesiawith propofol and manually controlled infusion anesthesia (MCI) in thyroidectomy. Subjects andmethods: 60 patients ranging from 16 to 70 years old, ASA I, II (American Society ofAnesthesiologist) undergoing thyroidectomy surgeries were divided into two groups. Group TCI(30 patients) received propofol 3.5 - 4.0 g/ml as plasma target concentration (Cp), group MCI(30 patients) received propofol induction 2 mg/kg bolus and conventional-dose-weight infusion7 - 8 mg/kg/h. Results: the time of onset and endotracheal intubation in TCI group was longerthan MCI group: (73 12.4 seconds vs 58.7 9.8 seconds and 197.4 ± 13.2 seconds vs 148.7± 11.8 seconds). After the onset, blood pressure decreased in both but was significantly lower inMCI group. The time of consciousness and tracheal extubation earlier in TCI group (6.2 4.8min and 8.4 3.2 min vs 14.4 5.3 min and 16.1 6.3 min) than in MCI group. The dose ofpropofol for induction and total dose in TCI was less than in MCI group (75.8 15.5 mg and650.5 80.7 mg vs 106.7 12.5 mg and 820.4 110.5 mg). The effectiveness of endotrachealintubation and side effects was similar in two groups.* Key words: Thyroidectomy; Target-controlled infusion anesthesia; Propofol.* Bệnh viện TWQĐ 108Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Minh Lý (nguyenminhly@yahoo.com)Ngày nhận bài: 04/11/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 22/01/2015Ngày bài báo được đăng: 28/01/2015153Tạp chí y - dược học quân sự số 2-2015ĐẶT VẤN ĐỀNgày nay, nhờ ra đời của nhiều loạithuốc mới có tác dụng mê nhanh, tỉnhnhanh, ít tác dụng phụ nên xu hướng vôcảm trong phẫu thuật bệnh lý TG chủ yếulà gây mê NKQ thay vì gây tê vùng nhưtrước đây. Phương pháp này giúp chủđộng kiểm soát đường thở tốt, mềm cơ,tránh stress về tâm lý cũng như các phảnxạ bất lợi như tăng huyết áp, nhịp tim, cothắt khí phế quản [2].Propofol là thuốc mê mới có rất nhiềuưu điểm. Ở Việt Nam, propofol thườngđược dùng gây mê bằng cách tiêm từngliều cách quãng (bolus), giỏ giọt liên tụchoặc là dùng bơm tiêm điện tính theo cânnặng MCI (Manually Controlled Infusion).Kỹ thuật gây mê kiểm soát nồng độđích TCI (Target Controlled Infusion) cókhả năng kiểm soát nồng độ thuốc ướcđoán trong cơ quan đích là huyết tươnghoặc não. Tuy nhiên, chưa có nhiềunghiên cứu về ưu điểm của nó trong mổTG so với các kỹ thuật thông thườngkhác. Chính vì vậy, chúng tôi nghiên cứuđề tài này nhằm: So sánh hiệu quả haiphương pháp gây mê có và không cókiểm soát nồng độ đích trong gây mê mổcắt gần hoàn toàn TG .ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.60 BN mổ phiên, chia làm 2 nhómngẫu nhiên, mỗi nhóm 30 BN, tuổi từ 18 70, ASA I, II theo phân loại của Hiệp hộiGây mê Hoa Kỳ (American Society of154Anesthesiologist) có chỉ định cắt hoàntoàn hoặc không hoàn toàn TG. Loại trừnhững BN không đủ tiêu chuẩn, BN cóchống chỉ định gây mê.Đưa ra khỏi nghiên cứu những BN cóbiến chứng về gây mê hay phẫu thuật,chảy máu lớn > 1.000 ml.2. Phương pháp nghiên cứu.Tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng, so sánhngẫu nhiên.* Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ:- Máy gây mê Omedha kèm monitorcủa máy gây mê.- Monitor Phillipe theo dõi các thôngsố: Mạch huyết áp, SpO2, Et CO2…- Bơm tiêm kiểm soát nồng độ đích(TCI), bơm tiêm điện thông thường.- Đèn NKQ, ống NKQ các c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cắt tuyến giáp Gây mê kiểm soát nồng độ đích Ưu điểm gây mê kiểm soát nồng độ đích Phẫu thuật cắt tuyến giáp Phương pháp gây mê có kiểm soát nồng độ đích Phương pháp gây mê không có kiểm soát nồng độ đíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 16 0 0
-
Quan điểm ung thư học và bệnh lý học trong phẫu thuật nội soi cắt tuyến giáp
4 trang 16 0 0 -
9 trang 14 0 0
-
Đánh giá sự thay đổi BIS trong gây mê TCI bằng propofol
6 trang 12 0 0 -
10 trang 11 0 0
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau của paracetamol kết hợp ketogesic sau phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn bộ
5 trang 11 0 0 -
6 trang 11 0 0
-
8 trang 11 0 0
-
10 trang 10 0 0
-
5 trang 9 0 0