![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SO SÁNH VIỆC ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC BẰNG XE ĐẠP LỰC KẾ VÀ HÔ HẤP KÝ CỦA THANH
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SO SÁNH VIỆC ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC BẰNG XE ĐẠP LỰC KẾ VÀ HÔ HẤP KÝ CỦA THANH NIÊN VIỆT NAMTóm tắt Mục tiêu: - Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá thể lực 454 thanh niên Việt Nam bằng phương pháp chức năng với xe đạp lực kế, hô hấp kí và so sánh với phương pháp của Bộ Y tế Việt Nam Kết quả: - Kết quả cho thấy PWC 75 HR bình quân ở nam giới là 98 ± 26 Kwatts và ở nữ là 66 ± 23 Kwatts.Khi so sánh giữa khả năng vận động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SO SÁNH VIỆC ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC BẰNG XE ĐẠP LỰC KẾ VÀ HÔ HẤP KÝ CỦA THANH SO SÁNH VIỆC ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC BẰNG XE ĐẠP LỰC KẾ VÀ HÔ HẤP KÝ CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM Tóm tắt Mục tiêu: - Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá thể lực 454thanh niên Việt Nam bằng phương pháp chức năng với xe đạp lực kế, hô hấpkí và so sánh với phương pháp của Bộ Y tế Việt Nam Kết quả: - Kết quả cho thấy PWC 75 HR bình quân ở nam giới là 98± 26 Kwatts và ở nữ là 66 ± 23 Kwatts.Khi so sánh giữa khả năng vận độngở mức 75% nhịp tim tối đa PWC 75 HR max và cách phân loại thể lực củaBộ Y tế dùng cho học sinh, sinh viên chúng tôi cũng thấy có sự phù hợp.Khi so sánh PWC 75% HR với Dung tích sống kết quả cũng phù hợp. Trongloại thể lực tốt xác định với lượng oxy hấp thu tối đa VO2 max, nam chiếmđến 90,9%. Kết quả này khá phù hợp với cách chia của Bộ Y Tế. Trong loạinày nữ cũng chiếm đến 85,6%, tốt hơn cách chia của Bộ Y Tế. Khi so sánhVO2 max với dung tích sống kết quả cũng phù hơp. Kết luận: - Đánh giá tình trạng thể lực thanh niên bằng phương phápchức năng với hai chỉ số PWC 75% HR và VO2 max được đánh giá cao hơndung tích sống. Có thể đánh giá thể lực bàng phương pháp của Bộ Y tế nếunhư không có khả năng đánh giá bằng phương pháp chức năng. ABSTRACT Objective: In this research, we have assessed physical strength of 454Vietnamese adults by the function with exercise bicycle, spirometry andcompared them with the method of Vietnam’s Ministry of health. Results: - Average value of PWC 75 HR in man is 98 ± 26 Kwatts,woman is 66 ± 23 Kwatts. When we compare PWC 75% HR withclassification of physical strength of Vietnam ‘s Ministry of health used forstudents, we find they are all suitable.when we compared PWC 75 HR withVC, they are suitable too. The men who have good heath with VO2 max areabout 90,9%, it is suitable with method of Vietnam‘s Ministryof Health. Inthis case, the women are about 85,6%. This method is better than that ofVietnam’s Ministry of Health. When we compared VO2 max with VC, theyare suiable too. Conclusion: - To assess physical strength by function methods withPWC 75% HR values and VO2 max value is better than VC value. We canassess physical strength by Vietnam’s Ministry of Health’s method if wecan’t assess by function method. ĐẶT VẤN ĐỀ Thể lực thanh niên là một chỉ số sinh học chịu sự biến đổi theo thờigian, điều kiện kinh tế, môi trường. Vì vậy đánh giá thể lực ít nhất 10 nămmột lần là cần thiết. Năm 2004, Nguyễn Trường An đã có nghiên cứu về “Đánh giá về mặtnhân trắc học tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển người miền Trung từ 16tuổi trở lên”(12). Đánh giá thể lực bằng phương pháp chức năng luôn luôn được đánhgiá cao hơn phương pháp hình thái. Đánh giá thể lực trực tiếp nhất là côngthực hiện được ở nhịp tim tối đa (PWC max) hoặc 75% nhịp tim tối đa(PWC 75% HR max) và lượng oxy hấp thu tối đa trong một phút (VO2max). Theo hướng này, năm 1997 Lê Thị Tuyết Lan và cộng sự đã nghiêncứu về đề tài “Đánh giá thể lực người Việt Nam trưởng thành bằng phươngpháp xe đạp lực kế”. Tuy nhiên, số liệu còn nhỏ và chưa so sánh với phươngpháp hô hấp ký và của Bộ Y tế Việt Nam. Vì vậy, để cập nhật hoá các thông tin về thể lực thanh niênViệt Nam,sử dụng các phương pháp đánh giá thể lực bằng chức năng (xe đạp lực kế,hô hấp ký) để bổ sung và so sánh với phương pháp đánh giá thể lực bằnghình thái của Bộ Y tế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. Mục tiêu nghiên cứu 1. Đánh giá và phân loại thể lực thanh niên Việt Nam ở TP. Hồ ChíMinh bằng các: * Chỉ số hình thái: Phân loại thể lực theo Bộ Y tế * Chỉ số chức năng: Khả năng vận động ở mức 75% nhịp tim tối đa(PWC 75% HR max), lượng oxy hấp thu tối đa (VO2 max) và dung tíchsống (VC). 2. Phân loại thể lực theo các tiêu chuẩn của Bộ Y tế và dung tích sống. 3. So sánh sự phù hợp giữa kết quả dựa trên tiêu chuẩn hình thái vớicác tiêu chuẩn chức năng. Đối tượng - phương pháp nghiên cứu Đối tượng Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2005. Đối tượng gồm 457 thanh niên, hồ sơ đủ điều kiện nghiên cứu là 454,gồm 215 nam và 239 nữ. Các thanh niên này là sinh viên các trường Đại họcY khoa, Bách khoa và công nhân ngành may. Tuổi từ 17 đến 26, trung bình là 20,5 ± 2,2 Về tình trạng hút thuốc lá thì chỉ có 16 người hút, số gói – năm từ 0,05đến 6,5; tỉ lệ hút là 3,5%. Phương pháp nghiên cứu 1. Cỡ mẫu được tính theo công thức: n ≥ Trong đó C= 1,96 với khoảng tin cậy 95% và e = 0,05 với sai số ướclượng là 5%. Tính ra n ≥ 384. Như vậy chúng tôi chọn mẫu gồm 454 đối tượng là đáp ứng yêu cầucỡ mẫu của nghiên cứu. 2. Các đối tượng được khám tổng quát, đặc biệt chú ý đến hệ hô hấp,tuần hoàn, xương khớp. Phương pháp hô h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SO SÁNH VIỆC ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC BẰNG XE ĐẠP LỰC KẾ VÀ HÔ HẤP KÝ CỦA THANH SO SÁNH VIỆC ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC BẰNG XE ĐẠP LỰC KẾ VÀ HÔ HẤP KÝ CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM Tóm tắt Mục tiêu: - Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá thể lực 454thanh niên Việt Nam bằng phương pháp chức năng với xe đạp lực kế, hô hấpkí và so sánh với phương pháp của Bộ Y tế Việt Nam Kết quả: - Kết quả cho thấy PWC 75 HR bình quân ở nam giới là 98± 26 Kwatts và ở nữ là 66 ± 23 Kwatts.Khi so sánh giữa khả năng vận độngở mức 75% nhịp tim tối đa PWC 75 HR max và cách phân loại thể lực củaBộ Y tế dùng cho học sinh, sinh viên chúng tôi cũng thấy có sự phù hợp.Khi so sánh PWC 75% HR với Dung tích sống kết quả cũng phù hợp. Trongloại thể lực tốt xác định với lượng oxy hấp thu tối đa VO2 max, nam chiếmđến 90,9%. Kết quả này khá phù hợp với cách chia của Bộ Y Tế. Trong loạinày nữ cũng chiếm đến 85,6%, tốt hơn cách chia của Bộ Y Tế. Khi so sánhVO2 max với dung tích sống kết quả cũng phù hơp. Kết luận: - Đánh giá tình trạng thể lực thanh niên bằng phương phápchức năng với hai chỉ số PWC 75% HR và VO2 max được đánh giá cao hơndung tích sống. Có thể đánh giá thể lực bàng phương pháp của Bộ Y tế nếunhư không có khả năng đánh giá bằng phương pháp chức năng. ABSTRACT Objective: In this research, we have assessed physical strength of 454Vietnamese adults by the function with exercise bicycle, spirometry andcompared them with the method of Vietnam’s Ministry of health. Results: - Average value of PWC 75 HR in man is 98 ± 26 Kwatts,woman is 66 ± 23 Kwatts. When we compare PWC 75% HR withclassification of physical strength of Vietnam ‘s Ministry of health used forstudents, we find they are all suitable.when we compared PWC 75 HR withVC, they are suitable too. The men who have good heath with VO2 max areabout 90,9%, it is suitable with method of Vietnam‘s Ministryof Health. Inthis case, the women are about 85,6%. This method is better than that ofVietnam’s Ministry of Health. When we compared VO2 max with VC, theyare suiable too. Conclusion: - To assess physical strength by function methods withPWC 75% HR values and VO2 max value is better than VC value. We canassess physical strength by Vietnam’s Ministry of Health’s method if wecan’t assess by function method. ĐẶT VẤN ĐỀ Thể lực thanh niên là một chỉ số sinh học chịu sự biến đổi theo thờigian, điều kiện kinh tế, môi trường. Vì vậy đánh giá thể lực ít nhất 10 nămmột lần là cần thiết. Năm 2004, Nguyễn Trường An đã có nghiên cứu về “Đánh giá về mặtnhân trắc học tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển người miền Trung từ 16tuổi trở lên”(12). Đánh giá thể lực bằng phương pháp chức năng luôn luôn được đánhgiá cao hơn phương pháp hình thái. Đánh giá thể lực trực tiếp nhất là côngthực hiện được ở nhịp tim tối đa (PWC max) hoặc 75% nhịp tim tối đa(PWC 75% HR max) và lượng oxy hấp thu tối đa trong một phút (VO2max). Theo hướng này, năm 1997 Lê Thị Tuyết Lan và cộng sự đã nghiêncứu về đề tài “Đánh giá thể lực người Việt Nam trưởng thành bằng phươngpháp xe đạp lực kế”. Tuy nhiên, số liệu còn nhỏ và chưa so sánh với phươngpháp hô hấp ký và của Bộ Y tế Việt Nam. Vì vậy, để cập nhật hoá các thông tin về thể lực thanh niênViệt Nam,sử dụng các phương pháp đánh giá thể lực bằng chức năng (xe đạp lực kế,hô hấp ký) để bổ sung và so sánh với phương pháp đánh giá thể lực bằnghình thái của Bộ Y tế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. Mục tiêu nghiên cứu 1. Đánh giá và phân loại thể lực thanh niên Việt Nam ở TP. Hồ ChíMinh bằng các: * Chỉ số hình thái: Phân loại thể lực theo Bộ Y tế * Chỉ số chức năng: Khả năng vận động ở mức 75% nhịp tim tối đa(PWC 75% HR max), lượng oxy hấp thu tối đa (VO2 max) và dung tíchsống (VC). 2. Phân loại thể lực theo các tiêu chuẩn của Bộ Y tế và dung tích sống. 3. So sánh sự phù hợp giữa kết quả dựa trên tiêu chuẩn hình thái vớicác tiêu chuẩn chức năng. Đối tượng - phương pháp nghiên cứu Đối tượng Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2005. Đối tượng gồm 457 thanh niên, hồ sơ đủ điều kiện nghiên cứu là 454,gồm 215 nam và 239 nữ. Các thanh niên này là sinh viên các trường Đại họcY khoa, Bách khoa và công nhân ngành may. Tuổi từ 17 đến 26, trung bình là 20,5 ± 2,2 Về tình trạng hút thuốc lá thì chỉ có 16 người hút, số gói – năm từ 0,05đến 6,5; tỉ lệ hút là 3,5%. Phương pháp nghiên cứu 1. Cỡ mẫu được tính theo công thức: n ≥ Trong đó C= 1,96 với khoảng tin cậy 95% và e = 0,05 với sai số ướclượng là 5%. Tính ra n ≥ 384. Như vậy chúng tôi chọn mẫu gồm 454 đối tượng là đáp ứng yêu cầucỡ mẫu của nghiên cứu. 2. Các đối tượng được khám tổng quát, đặc biệt chú ý đến hệ hô hấp,tuần hoàn, xương khớp. Phương pháp hô h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 194 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 167 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0