Danh mục

Soạn bài Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.18 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu soạn bài chữ người tử tù của nguyễn tuân, tài liệu phổ thông, ngữ văn - tiếng việt phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Soạn bài Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân Soạn bài Chữ người tử tù của Nguyễn TuânI/Tìm hiểu chung1.Tác giảNguyễn Tuân (1910-1987) người Hà Nội. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân:tài hoa, tài tử, uyên bác, độc đáo. Tác phẩm của Nguyễn Tuân là những tờ hoa, trangvăn đích thực thể hiện tấm lòng gắn bó thiết tha với những giá trị văn hóa cổ truyền,với nếp sống thanh cao, đầy nghệ thuật của ông cha… Nguyễn Tuân sở trường về tuỳbút.Tác phẩm tiêu biểu: Vang bóng một thời (1940), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹgiỏi (1972),…2.Tác phẩm-Xuất xứ: “Vang bóng một thời” có 12 truyện xuất bản năm 1940. “Chữ người tử tù”rút trong “Vang bóng một thời”.- Chủ đề: Tác giả ca ngợi Huấn Cao - một nhà nho chân chính - giàu khí phách chọctrời khuấy nước, có tài viết chữ, qua đó khẳng định một quan niệm sống: phải biết yêuquý cái đẹp, đồng thời phải biết coi trọng thiên lương.II/Đọc hiểu văn bản1. Truyện “Vang bóng một thời” chưa đầy 2500 chữ nhưng hàm chứa một dung lượnglớn. Chỉ có ba nhân vật và ba cảnh: Quản ngục và viên thơ lại đọc công văn và nói vềtử tù Huấn Cao; Huấn Cao bị giải đến và sự biệt đãi của ngục quan đối với tử tù; cảnhHuấn Cao cho chữ trong nhà ngục. Cảnh nào cũng hội tụ cả ba nhân vật này.2. Thơ lại: kẻ giúp việc giấy tờ cho ngục quan. Một con người sắc sảo và có tâm điềntốt. Mới đọc công văn và nghe ngục quan nói về Huấn Cao, y đã biểu lộ lòng khâmphục: “thế ra y văn võ đều có tài cả, chà chà!”. Sau đó lại bày tỏ lòng thương tiếc: “…phải chém những người như vậy, tôi nghĩ mà thấy thương tiếc”. Sau nhiều lần thămdò, thử thách, ngục quan đánh giá viên thơ lại: “Có lẽ lão bát này cũng là một ngườikhá đây. Có lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi. Một kẻ biết yêu mến khíphách, một kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, hẳn không phải là kẻ xấu hay là vôtình”, Suốt nửa tháng, tử tù ở trong buồng tối vẫn được viên thư lại gầy gò “dâng rượuvà đồ nhắm”. Y đã trở thành kẻ tâm phúc của ngục quan. Sau khi nghe tâm sự củangục quan “muốn xin chữ tử tù”, viên thư lại sốt sắng nói: “Dạ bẩm, ngài cứ yên tâm,đã có tôi” rồi y chạy ngay xuống trại giam đấm cửa thùm thùm gặp Huấn Cao. Nhờ ymà ngục quan xin được chữ tử tù. Trong cảnh cho chữ, viên thơ lại run run bưng chậumực. Đúng y là một người biết yêu mến khí phách, biết tiếc biết trọng người có tài.Nhân vật thơ lại chỉ là một nét vẽ phụ nhưng rất thần tình, góp phần làm rõ chủ đề.3. Ngục quan- Chọn nhầm nghề. Giữa bọn người tàn nhẫn, lừa lọc thì ngục quan lại có “tính cáchdịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay” chẳng khác nào “một thanhâm trong trẻo chen vào giữa một bàn đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”.- Lần đầu gặp Huấn Cao trong cảnh nhận tù, ngục quan có “lòng kiêng nể”, lại còn có“biệt nhỡn” đối riêng với Huấn Cao. Suốt nửa tháng trời, ngục quan bí mật sai viênthơ lại dâng rượu và đồ nhắm cho tử tù - Huấn Cao và các đồng chí của ông.- Lần thứ hai, y gặp mặt Huấn Cao, nhẹ nhàng và khiêm tốn bày tỏ “muốn châmchước ít nhiều” đối với tử tù, nhưng đã bị ông Huấn miệt thị nặng lời, gần như xuađuổi, nhưng ngục quan vẫn ôn tồn, nhã nhặn “xin lĩnh ý” rồi lui ra.- Ngục quan là một nhà nho “biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền” suốt đời chỉ ao ướcmột điều là “có một ngày kia treo ở nhà riêng mình một câu đối do tay ông Huấn Caoviết”. Ngục quan đang sống trong bi kịch: y tâm phục Huấn Cao là một người chọctrời khuấy nước nhưng lại tự ti “cái thứ mình chỉ là một kẻ tiểu lại giữ tù”. Viên quảnngục khổ tâm nhất là “có một ông Huấn Cao trong tay mình, không biết làm thế nàomà xin được chữ”. Là quản ngục nhưng lại không can đảm giáp mặt tử tù vì y cảmthấy Huấn Cao “cách xa y nhiều quá?”. Tử tù thì ung dung, trái lại, ngục quan lại lo“mai mốt đây, ông Huấn bị hành hình mà chưa xin được mấy chữ thì ân hận suốt đời”.Bi kịch ấy cho thấy tính cách quản ngục là một con người biết phục khí tiết, biết quýtrọng người tài và rất yêu cái đẹp. Y yêu chữ Huấn Cao, chứng tỏ y có một sở thíchcao quý. Vì thế khi nghe viên thơ lại nói lên ước nguyện của ngục quan, Huấn Caocảm động nói: “Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người. Nào ta biết đâumột người như thầy quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chútnữa, ta phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”. Như vậy, trong vị thế xã hội, ngục quanvà tử tù là đối địch, còn trên lĩnh vực nghệ thuật, họ là tri âm. Huấn Cao đã tri ngộmột kẻ biệt nhỡn liên tài là ngục quan.- Trong cảnh cho chữ có một hình ảnh kỳ diệu: “ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩmdầu rọi lên ba đầu người đang chăm chú trên một tấm lục bạch còn nguyên vẹn lầnhồ”. Ánh sáng bó đuốc ấy chính là ánh sáng của thiên lương mà tử tù đang chiếu lênvà lay tỉnh ngục quan. Chi tiết ngục quan “khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánhdấu cô chữ đặt trên phiến lục óng”, chi tiết ngục quan vái tử tù một vái, nước mắt rỉvào kẽ miệng nghẹn ngào nói: “kẻ mê muội này xin bái lĩnh” là những ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: