Soạn bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Soạn bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi Soạn bài Đất nước của Nguyễn Đình ThiI.GIỚI THIỆU :1.Tác giả :- Nguyễn Đình Thi (Sinh năm 1924 tại Luông Phabăng-Lào )- Quê quán : Hà Nội- Tham tham gia Hội Văn hoá cứu quốc khá sớm .Nguyễn đình Thi quê quán Hà Nội,nhưng sinh tại Luang Prabang, Lào, ngày 20/12/1924. Từ 1931 theo gia đình về nước,học tại Hải Phòng, Hà Nội. Năm 1941 tham gia Thanh Niên Cứu Quốc, 1943 tham giaVăn Hóa Cứu Quốc, bị Pháp bắt nhiều lần. Năm 1945, tham dự Quốc Dân Đại HộiTân Trào, vào Ủy Ban Giải Phóng Dân Tộc. Năm 1946, là đại biểu Quốc Hội trẻ nhất,làm Ủy viên Thường Trực Quốc Hội, khóa I.- Từng giữ chức Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam ..- Là một nghệ sỹ đa tài . Không những là nhà thơ, nhà văn, ông còn là một nhà biênsoạn kịch, là nhạc sỹ với nhiều ca khúc nổi tiến . Nhận giải thưởng HCM đợt đầu(1991 )2. Hoàn cảnh sáng tác :Tác phẩm viết trong khoảng thời gian từ 1948 -> 1955 . Bài thơ là sự tổng hợp củanhững sáng tác Sáng mát trong như sáng năm xưa (48 ), Đêm mít tinh (49 ) và Đấtnước (55) . Đây là thời gian ông trải nghiệm , trưởng thành cùng Đất Nước trongkháng chiến chống Pháp lần 2 …II. BỐ CỤC :Bài chia làm hai phần :Đoạn 1 ( 5 khổ thơ đầu ) : Cảm nhận của tác giả về Quê hương Đất NướcĐoạn 2 ( Phần còn lại ) : Cảm nhận của tác giả về đất nước đau thương , anh dũng,quật cường .Tuy gồm nhiều khổ thơ nhưng toàn bài thơ thống nhất với nhau, chung một cảm hứngchủ đạo về Đất Nước ( Tên bài )III. PHÂN TÍCH :1. Đoạn 1: Cảm hứng cùa tác giả về mùa thu quê hương đất nước .a) 3 khổ đầu : Cảm xúc về mùa thu đất nước* Khổ 1: - Nhịp thơ nhẹ nhàng, êm dịu- Hình ảnh thơ chọn lọc, gợi cảm :“Sáng mát trong”“gió thổi ……….hương cốm mới”-> Cảm xúc dạt dào trước mùa thu đẹp của ĐN -> Mùa thu gợi nhớ HN đã xa* Khổ 2 : Hoài niệm về mùa thu HN :- Cảnh “Sáng chớm lanh ” (đầu thu)“những phố dài xao xàc hơi may”“thềm nắng lá rơi đầy=> Diễn tả trạng thái giao mùa dưới cái nhìn của nhà thơ (không gian, thời gian , cảnhvật, con người : mùa thu đẹp nhưng buồn (Vì đất nước có chiến tranh- Hình ảnh người ra đi : “đầu không ngoảnh lại”“sau lưng thềm nắng lá rơi đầy=> Người ra đi có vẻ cương quyết nhưng lòng còn quyến luyến. Đây là tâm trạngchung của TN bấy giờ : lý trí và tình cảm chưa hòa quyện với nhau=> Mùa thu rong hoài niệm của nhà thơ : có cái gì buồn trong thời khắc chuyển mùavà thời khắc chia xa.* Khổ 3 : Cảm xúc về mùa thu kháng chiến- Cảnh thu VB : “núi đồi” , “rừng tre phấp phới” “áo mới ” -> cảnh thu mới mẻ, tươiđẹp, không gian rộng rãi tươi sáng- Tâm trạng : “vui, nghe”…”nói cươì thiết tha” -> phấn khởi , tin yêu-> Tâm trạng của nhà thơ hòa nhập vào niềm vui của cuộc đời và đất nước đổi thay* Khổ 4 :- Điệp từ : “đây” “những ” + liệt kê hình ảnh-> Gợi lên một đất nước giàu đẹp, mênh mông, rộng lớn.- Điệp ngữ :”của chúng ta” + âm hưởng rắn rõi, hào hùng -> khẳng định ý thức làmchủ đất nước và và niềm tự hào chính đáng của dân tộc.=> Đoạn thơ mang cảm hứng sử thi tác giả nhân danh dân tộc, cộng đồng khẳng địnhquyền độc lập tự chủ của ĐN* Khổ 5 : - Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm lắng, suy tưởng.- “Nước những người chưa bao giờ khuất” -> truyền thống buất khuất của dân tộc.- “Đêm rì rầm …………..ngày xưa vọng nói về ”-> Không khí thiêng liêng, trang trọng-> Tiếng nói của lịch sử, của cha ông nhắc nhở con cháu mai sau.-> Mang cảm xúc của tác giả trở về quá khứ xa xăm đầy tự hào, có sự gặp gở giữatruyền thống và hiện tại.Sơ kết : Đoạn thơ thể hiện cảm xúc của tác giả về mùa thu ĐN và niềm tự hào vềTQVN giàu đẹp, có truyền thống anh hùng buất khuất.2. Đoạn 2 : Phần còn lại : ĐN trong kháng chiếna) Đất nước đau thương :“Những cánh đồng quê chảy máuDây thép gai đâm nát trời chiều ”-> Ngôn ngữ tạo hình từ một ấn tượng có thật tác giả nâng thành biểu tượng ĐN đauthương, quằn quại trong chiến tranh- “Những đêm dài hành quân …..Bỗng …….nhớ mắt người yêu ”-> Tình yêu đôi lứa và tình yêu ĐN, cái riêng và cái chung hòa nhập vào nhau trongtâm hồn người chiến sĩ .- “Bát cơm chan đầy nước mắtĐứa đè cổ đứa lột da ”-> Bạo lực hung tàn của kẻ thù.b) Đất nước anh hùng trong kháng chiến :* 3 khổ : “Từ……. Thương nhà ”- Đau thương trong chiến đấu > < ngời lên nét mặt quê hương- Gốc lúa bờ tre h.h > < bật lên ….căm hờn-> Hình ảnh có tính biểu tượng của một ĐN quật khởi khái quátsự chuyển biếntrongnhận thức của ND- Xiềng xích > < trời đầy chim- súng đạn > < lòng dân yêu nước thương nhà-> Bạo lực kẻ thù không thể hủy diệt được tình yêu cuộc sống hòa bình, lòng yêu nướcthương nòi của ND* 2 khổ thơ : “Khói …..bình minh ”- Nhịp thơ càng lúc càng dồn dập sôi nổi- “Khói nhà máy cuộn lên …….”- “Kèn gọi quân văng vẳng……”-> Khí thế lớn mạnh của cuộc kháng chiến- Hình ảnh người chiến sĩ : “Ôm đất nước …..người áo vải….. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp 9 văn mẫu lớp 9 tài liệu lớp 9 ôn thi văn lớp 9 bài giảng văn lớp 9Gợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 80 0 0
-
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 68 0 0 -
Hình tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam hiện đại
8 trang 66 0 0 -
3 trang 42 0 0
-
Soạn bài Số phận con người của Sô-lô-khốp
4 trang 39 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 36 0 0 -
Kiểm tra trắc nghiệm Ngữ văn 9
2 trang 31 0 0 -
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
10 trang 30 0 0 -
Phân tích tâm sự thầm kín của Nguyễn Duy qua bài thơ Ánh trăng
8 trang 29 0 0 -
Soạn bài Các vị la hán chùa Tây Phương
4 trang 28 0 0 -
Dàn bài phân tích đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều
9 trang 26 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
6 trang 26 0 0 -
Văn mẫu lớp 9: Đóng vai ông Hai kể lại truyện ngắn Làng của Kim Lân
21 trang 23 0 0 -
Chuyên đề 3: Nguyễn Du và Truyện Kiều
4 trang 22 0 0 -
Văn mẫu lớp 9: Chứng minh văn học là nghệ thuật ngôn từ
8 trang 21 0 0 -
Phân tích Những ngôi sao xa xôi
5 trang 21 0 0 -
Nghịch lí trong truyện ngắn Bến quê của nhà văn NGUYỄN MINH CHÂU
5 trang 21 0 0 -
Tìm hiểu bài KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
7 trang 21 0 0 -
Tìm hiểu bài KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
3 trang 20 0 0 -
Phân tích bài thơ Khăn thương nhớ ai
7 trang 20 0 0