Danh mục

Soạn bài Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.59 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

+ Nguyễn Thi (1928- 1968) tên khai sinh là Nguyễn Hoàng Ca, quê ở Hải Hậu- Nam Định.+ Nguyễn Thi còn có bút danh khác là Nguyễn Ngọc Tấn. Sáng tác của Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết. Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.+ Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân miền Nam và thực sự xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn của người dân Nam Bộ.Nhân vật của Nguyễn Thi có cá tính riêng nhưng tất cả đều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Soạn bài Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi Soạn bài Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH -Nguyễn Thi-I. Tìm hiểu chung1. Tác giả+ Nguyễn Thi (1928- 1968) tên khai sinh là Nguyễn Hoàng Ca, quê ở Hải Hậu- NamĐịnh.+ Nguyễn Thi còn có bút danh khác là Nguyễn Ngọc Tấn. Sáng tác của Nguyễn Thigồm nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết. Ông được tặng giải thưởng HồChí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.+ Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân miền Nam và thực sự xứngđáng với danh hiệu: Nhà văn của người dân Nam Bộ.Nhân vật của Nguyễn Thi có cá tính riêng nhưng tất cả đều có những đặc điểm chungrất Nguyễn Thi. Đó là:- Yêu nước mãnh liệt, thủy chung đến cùng với Tổ quốc, căm thù ngùn ngụt bọn xâmlược và tay sai của chúng, vô cùng gan góc và tinh thần chiến đấu rất cao- những conngười dường như sinh ra để đánh giặc.- Tính chất Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời, giàu tình nghĩa.Các nhân vật trong Những đứa con trong gia đình từ ba má Việt, chú Năm đến chị emViệt đều tiêu biểu cho những đặc điểm trên.+ Đặc điểm nghệ thuật: nghệ thuật phân tích tâm lí, ngôn ngữ phong phú, giàu giá trịtạo hình và đậm chất Nam Bộ2. Tác phẩm Những đứa con trong gia đình:+ Xuất xứ: tác phẩm được viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông côngtác với tư cách là một nhà văn- chiến sĩ ở Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng (tháng 2năm 1966). Sau được in trong Truyện và kí, NXB Văn học Giải phóng, 1978.II. Đọc- hiểu1. Tình huốngĐây là câu chuyện của gia đình anh giải phóng quân tên Việt. Nhân vật này rơi vàomột tình huống đặc biệt: trong một trận đánh, bị thương nặng phải nằm lại giữa chiếntrường. Anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất. Truyện được kể theo dòng nộitâm của nhân vật khi đứt (ngất đi) khi nối (tỉnh lại). Tóm lại, tình huống truyện dẫnđến một cách trần thuật riêng của thiên truyện theo dòng ý thức của nhân vật.2. Phương thức trần thuật của tác phẩm.+ Căn cứ vào ngôn ngữ của nhân vật trong truyện:- Phương thức thứ nhất: Nhân vật truyện là đối tượng thuật, kể nên thuộc ngôi thứ ba.- Phương thức thứ hai: Nhân vật tự kể chuyện mình nên thuộc ngôi thứ nhất.- Phương thức thứ ba: Người trần thuật thuộc ngôi thứ ba nhưng lời kể lại phỏng theoquan điểm, ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật.+ Truyện Những đứa con trong gia đình được trần thuật theo phương thức thứ 3.Nghĩa là của người trần thuật tự giấu mình nhưng cách nhìn và lời kể lại theo giọngđiệu của nhân vật.+ Lối trần thuật này có hai tác dụng về mặt nghệ thuật:- Câu chuyện vừa được thuật, kể cùng một lúc tính cách nhân vật cũng được khắc họa.- Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũng trở nên mới mẻ, hấp dẫn vì được kể quacon mắt, tấm lòng và bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng của nhân vật.Nhà văn phải thành thạo tâm lí và ngôn ngữ nhân vật mới có thể trần thuật theophương thức này.3. Truyền thống gia đình.+ Truyền thống yêu nước mãnh liệt, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lược và tinh thầnchiến đấu cao đã gắn kết những con người trong gia đình với nhau. Lời chú Năm:Chuyện gia đình nó cũng dài như sông, để rồi chú chia cho mỗi đứa một khúc mà ghivào đó cho thấy, con là sự tiếp nối cha mẹ nhưng không chỉ là tiếp nối huyết thốngmà còn là sự tiếp nối truyền thống. Đồng thời muốn hiểu về những đứa con phải hiểungọn nguồn đã sinh ra nó, phải hiểu về truyền thống của gia đình đó.+ Chú Năm: đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống (trong câu hò, trongcuốn sổ).+ Má Việt cũng là hiện thân của truyền thống. Đó là một con người chắc, khỏe, sựcmùi lúa gạo và mồ hôi, thứ mùi của đồng áng, của cần cù sương nắng.Ấn tượng sâu đậm ở má Việt là khả năng cắn răng ghìm nén đau thương để sống vàduy trì sự sống, che chở cho đàn con và tranh đấu.4. Hai chị em Chiến và Việt.* Người mẹ ngã xuống nhưng dòng sông truyền thống vẫn chảy.+ Hình ảnh người mẹ luôn hiện về trong Chiến:- Chiến mang vóc dáng của má: hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng… thânngười to và chắc nịch. Đó là vẻ đẹp của những con người sinh ra để gánh vác, đểchống chọi, để chịu đựng và để chiến thắng.- Chiến đặc biệt giống má ở cái đêm sắp xa nhà đi bộ đội: Chiến biết lo liệu, toan tínhviệc nhà y hệt má (nói nghe in như má vậy). Hình ảnh người mẹ như bao bọc lấyChiến, từ cái lối nằm với thằng út em trên giường ở trong buồng nói với ra đến lối hứmột cái cóc rồi trở mình. Đến nỗi chỉ trong một khoảng thời gian ngắn ngủi trongđêm, Việt đã không dưới ba lần thấy chị giống in má, có khác chỉ là ở chỗ chị khôngbẻ tay rồi đập vào bắp vế than mỏi mà thôi. Chính Chiến cũng thấy mình trong đêmấy đang hòa vào trong mẹ: Tao cũng đã lựa ý nếu má còn sống chắc má tính vậy, nêntao cũng tính vậy. Nguyễn Thi muốn cho ta hiểu rằng: trong cái thời khắc thiêngliêng ấy, người mẹ sống hơn bao giờ hết trong những đứa c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: