Soạn bài Rừng Xà nu của Nguyễn Trung Thành số 4
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Soạn bài Rừng Xà nu của Nguyễn Trung Thành số 4 Soạn bài Rừng Xà nu của Nguyễn Trung Thành số 4 Tìm hiểu tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung ThànhI/Tìm hiểu chung1.Xuất xứ:-Rừng xà nu (1965) ra mắt lần đầu tiên trên Tạp chí văn nghệ quân giải phóng miềnTrung Trung bộ (số 2- 1965), sau đó được in trong tập Trờn quê hương những anhhùng Điện Ngọc.-Hoàn cảnh ra đời:+ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, đất nước chia làmhai miền. Kẻ thù phá hoại hiệp định, khủng bố, thảm sát, lê máy chém đi khắp miềnNam. Cách mạng rơi vào thời kì đen tối.+ Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ồ ạt vào miền Nam và tiến hành đánh phá ác liệt ra miềnBắc. Nguyễn Trung Thành và các nhà văn miền Nam lúc đó muốn viết hịch thờiđánh Mĩ. Rừng xà nu được viết vào đúng thời điểm mà cả nước ta trong không khísục sôi đánh Mĩ. Tác phẩm được hoàn thành ở khu căn cứ của chiến trường miềnTrung Trung bộ.+ Mặc dù Rừng xà nu viết về sự kiện nổi dậy của buôn làng Tây Nguyên trong thời kìđồng khởi trước 1960 nhưng chủ đề tư tưởng của tác phẩm vẫn có quan hệ mật thiếtvới tình hình thời sự của cuộc kháng chiến lúc tác phẩm ra đời.2.Tóm tắt tác phẩm cần đảm bảo những chi tiết chính- Làng Xôman ở trong tầm đại bác của giặc, đạn đại bác tàn phá rừng xà nu nhưngcũng như những người Xôman, rừng xà nu vẫn kiên cường bất khuất. Tnú về thămlàng sau ba năm đi lực lượng. Nhân Tnú trở về, cụ Mết đã kể cho dân làng nghe vềcuộc đời Tnú.-Hồi đó, Mĩ Diệm khủng bố dã man nhưng dân làng vẫn tìm cách nuôi giấu cán bộ.Tnú được anh Quyết-cán bộ cách mạng dìu dắt. Tnú học chữ và làm liên lạc. Tnú bịbắt và bị giam cầm, tra tấn. Anh vượt ngục trở về, cùng dân làng chuẩn bị vũ khí chiếnđấu. Bọn giặc ập tới khủng bố. Mai và đứa con vừa tròn tháng tuổi bị giặc bắt. Trướccảnh vợ con anh bị hành hạ dã man, từ nơi ẩn nấp, Tnú lao ra với sức mạnh của lòngcăm thù. Tnú bị bắt, vợ con anh bị giết chết, giặc đốt mười đầu ngón tay anh. Dânlàng vùng lên cứu anh và giết bọn ác ôn. Rồi Tnú gia nhập lực lượng vũ trang và tìmgiết những thằng Dục với mười ngón tay cụt.- Sáng hôm sau, cụ Mết và Dít đưa tiễn Tnú đi trước cánh rừng xà nu nối tiếp nhauchạy đến chân trời.3.Cốt truyện và cách tổ chức bố cục tác phẩm:+ Rừng xà nu được kể theo một lần về thăm làng của Tnú sau 3 năm đi bộ đội. Đêmấy, dân làng quây quần bên bếp lửa nhà rông nghe cụ Mết kể lại câu chuyện bi trángvề cuộc đời Tnú và cuộc đời làng Xô Man.+ Rừng xà nu là sự lồng quyện hai cuộc đời: cuộc đời Tnú và cuộc đời làng Xô Man.Hai cuộc đời ấy đều đi từ bóng tối đau thương ra ánh sáng của chiến đấu và chiếnthắng, đi từ hai bàn tay không đến hai bàn tay cầm vũ khí đứng lên dùng bạo lực cáchmạng chống lại bạo lực phản cách mạng.+ Cốt truyện Rừng xà nu căng ra trong xung đột quyết liệt một mất một còn giữa mộtbên là nhân dân, một bên là kẻ thù Mĩ- Diệm. Xung đột ấy đi theo tình thế đảo ngượcmà thời điểm đánh dấu là lúc ngọn lửa của lòng căm thù ngùn ngụt cháy trên 10 đầungón tay Tnú.4.Ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn “ Rừng xà nu”+ Nhà văn có thể đặt tên cho tác phẩm của mình là làng Xô Man hay đơn giản hơnlà Tnú- nhân vật chính của truyện. Nhưng nếu như vậy tác phẩm sẽ mất đi sức kháiquát và sự gợi mở.+ Đặt tên cho tác phẩm là Rừng xà nu dường như đã chứa đựng được cảm xúc của nhàvăn và linh hồn tư tưởng chủ đề tác phẩm.+ Hơn nữa, Rừng xà nu còn ẩn chứa cái khí vị khó quên của đất rừng Tây Nguyên, gợilên vẻ đẹp hùng tráng, man dại- một sức sống bất diệt của cây xà nu và tinh thần bấtkhuất của con người Tây Nguyên..+ Bởi vậy, Rừng xà nu mang nhiều tầng nghĩa bao gồm cả ý nghĩa tả thực lẫn ý nghĩatượng trưng. Hai lớp ý nghĩa này xuyên thấm vào nhau toát lên hình tượng sinh độngcủa xà nu, đưa lại không khí Tây Nguyên rất đậm đà cho tác phẩm.5.Chủ đề của truyện ngắn “ Rừng xà nu”Thông qua câu chuyện về những con người ở một buôn làng hẻo lánh, bên những cánhrừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa lớn lao củadân tộc và thời đại: Để cho sự sống của đất nước và nhân dân mãi mãi trường tồn,không có cách nào khác hơn là phải cùng nhau đứng lên, cầm vũ khí đứng chống lạikẻ thù tàn ác.6.Hình tượng rừng xà nu+ Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới thiệu về rừng xà nu, một rừng xà nu cụ thểđược xác định rõ: nằm trong tầm đại bác của đồn giặc, nằm trong sự hủy diệt bạotàn: Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nu cạnh con nước lớn.Truyện mở ra một cuộc đụng độ lịch sử quyết liệt giữa làng Xô Man với bọn Mĩ-Diệm. Rừng xà nu cũng nằm trong cuộc đụng độ ấy. Từ chỗ tả thực, rất tự nhiên hìnhảnh xà nu đã trở thành một biểu tượng. Xà nu hiện ra với tư thế của sự sống đang đốidiện với cái chết, sự sinh tồn đối diện với sự hủy diệt.-> Cách mở của câu chuyện thật gọn gàng, cô đúc mà vẫn đầy uy nghi tầm vóc.+ Với kĩ thuật quay toàn cảnh, Nguyễn Trung Thành đã phát hiện ra: cả rừng xà nuhàng vạn cây không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp 9 văn mẫu lớp 9 tài liệu lớp 9 ôn thi văn lớp 9 bài giảng văn lớp 9Tài liệu liên quan:
-
8 trang 80 0 0
-
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 68 0 0 -
Hình tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam hiện đại
8 trang 66 0 0 -
3 trang 42 0 0
-
Soạn bài Số phận con người của Sô-lô-khốp
4 trang 39 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 36 0 0 -
Kiểm tra trắc nghiệm Ngữ văn 9
2 trang 31 0 0 -
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
10 trang 30 0 0 -
Phân tích tâm sự thầm kín của Nguyễn Duy qua bài thơ Ánh trăng
8 trang 29 0 0 -
Soạn bài Các vị la hán chùa Tây Phương
4 trang 28 0 0 -
Dàn bài phân tích đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều
9 trang 26 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
6 trang 26 0 0 -
Văn mẫu lớp 9: Đóng vai ông Hai kể lại truyện ngắn Làng của Kim Lân
21 trang 23 0 0 -
Phân tích Những ngôi sao xa xôi
5 trang 22 0 0 -
Chuyên đề 3: Nguyễn Du và Truyện Kiều
4 trang 22 0 0 -
Văn mẫu lớp 9: Chứng minh văn học là nghệ thuật ngôn từ
8 trang 21 0 0 -
Nghịch lí trong truyện ngắn Bến quê của nhà văn NGUYỄN MINH CHÂU
5 trang 21 0 0 -
Tìm hiểu bài KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
7 trang 21 0 0 -
Tìm hiểu bài KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
3 trang 20 0 0 -
Phân tích bài thơ Khăn thương nhớ ai
7 trang 20 0 0