Danh mục

Soạn thảo văn bản

Số trang: 11      Loại file: ppt      Dung lượng: 225.50 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

VB quản lý nhà nước:là văn bản luật,dưới luật,và các văn bản khác do các cơ quan trong hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước ban hành để thực hiện chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn của mình được Nhà nước giao. -VB nói chung:+theo nghĩa hẹp:VB là tài liệu thành văn được sử dụng trong hoạt động của cá nhân,tổ chức XH,đơn vị kinh doanh,cơ quan Nhà nước nhằm ghi nhận mục đích,quy định hành vi hoạt động của chủ thể tham gia vào các quan hệ khác nhau. +theo nghĩa rộng:VB là phương tiện ghi nhận,truyền đạt thông tin từ đối tượng này sang đối tượng khác bằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Soạn thảo văn bản Câu 1:phân biệt văn bản quản lý nhà nước với văn bản nói chung? Khái niệm:  -VB quản lý nhà nước:là văn bản luật,dưới luật,và các văn bản khác do các cơ quan trong hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước ban hành để thực hiện chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn của mình được Nhà nước giao. -VB nói chung:+theo nghĩa hẹp:VB là tài liệu thành văn được sử dụng trong hoạt động của cá nhân,tổ chức XH,đơn vị kinh doanh,cơ quan Nhà nước nhằm ghi nhận mục đích,quy định hành vi hoạt động của chủ thể tham gia vào các quan hệ khác nhau. +theo nghĩa rộng:VB là phương tiện ghi nhận,truyền đạt thông tin t ừ đối tượng này sang đối tượng khác bằng những ký hiệu bao gồm tranh ảnh,bảng vẽ,băng ghi âm…. Vai trò và đặc điểm:  -VB quản lý Nhà nước: +là hình thức pháp luật chủ yếu trong các hình thức quản lý Nhà nước,chứa đựng QPPL,thẩm quyền và hiệu lực thi hành. +là nguồn thông tin quy phạm,là sản phẩm hoạt động quản lý và là công cụ điều hành của các cơ quan và các nhà lãnh đạo quản lý. + -VB nói chung: +là tài liệu thông tin,cơ sở pháp lý để hợp thức hoá các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân,giữa cá nhân với tập thể,giữa cơ quan Nhà nước với nhau. +là thước đo sự phát triển XH,là phương tiện để điều chỉnh các quan hệ,,là chuẩn mực cho hoạt động của các cơ quan,tổ chức,đơn vị kinh doanh và hành vi cá nhân trong xã hội. Thẩm quyền:  -VB quản lý Nhà nước:do các cơ quan trong hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước ban hành (Quốc Hội,Chủ Tịch Nước,UBTVQH,chính phủ..),mang đầy đủ yếu tố của một văn bản QPPL -VB nói chung:có thể do cá nhân,tổ chức,đơn vị kinh doanh ..ban hành,không mang đầy đủ những yếu tố của một văn bản QPPL. Yêu cầu:  Văn bản quản lý Nhà nước phải bảo đảm tính hệ thống toàn diện. Khi - soạn thảo, nhất thiết phải đặt văn bản trong bối cảnh chính trị, kinh t ế, văn hóa,xã hội; phải căn cứ vào mục tiêu trước mắt và m ục tiêu lâu dài; có sự thích ứng giữa mục tiêu, nhiệm vụ cần đạt với điều ki ện, ph ương tiện thực hiện. -Văn bản quản lý Nhà nước khi ban hành phải nêu rõ: + Nhiệm vụ + Đối tượng + Thời gian + Phương tiện thực hiện =>nếu VB quản lý Nhà nước không đáp ứng được những yêu cầu trên sẽ dẫn tới 2 trường hợp: VB có tính khả thi không cao (1) VB vô hiệu (2) -VB thông thường: tuy vẫn phải đảm bảo tính hệ thống và yêu cầu đ ặt ra,nhưng mức độ chính xác không cao bằng VB quản lý Nhà nước. Câu 2:cho biết điểm khác nhau cơ bản giữa văn bản QPPL với văn bản cá biệt? *Theo cách tiếp cận thứ nhất: Về mặt khái nịêm:  +văn bản QPPL:là những văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục luật định trong đó các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. +văn bản cá biệt:là quyết định hành chính thành văn mang tính áp dụng pháp luật do các cơ quan nhà nước ban hành để thực hiện nhiẹm vụ quản lý thể hiẹn một nội dung cá biệt được áp dụng với một hoặc một nhóm đối tượng cụ thể. Nội dung:  -văn bản QPPL: đưa ra các quy tắc xử sự chung,đặt ra sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ các quy phạm pháp luật, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. Quy tắc xử sự chung là những chuẩn mực mà mọi cơ quan, tổ chức cá nhân phải tuân thủ theo khi tham gia quan hệ xã hội được quy tắc đó điều chỉnh: + Không chỉ đích danh đối tượng thi hành; + Được sử dụng nhiều lần; + Có hiệu lực pháp luật mang tính bắt buộc; -văn bản cá biệt: đưa ra các quy tắc xử sự riêng. =>Quy tắc xử sự chung và quy tắc xử sự riêng có những điểm khác nhau cơ bản. +Quy tắc xử sự chung:không chỉ đích danh đối tượng thi hành. +Quy tắc xử sự riêng:chỉ đích danh đối tượng thi hành. +chủ thể điều chỉnh:Quy tắc xử sự chung: có đối tượng điều chỉnh rộng,là cộng động người giai tầng trong xã hội. Quy tắc xử sự riêng: có đối tượng điều chỉnh hẹp chỉ đối với một cá nhân hoặc một nhóm cá nhân nhất định. +Hiệu lực:Quy tắc xử sự chung: là những quy tắc xử sự tồn tại trong văn b ản QPPL tác động vào đối tượng quản lý thông qua hoạt động tuyên truyền,giáo dục pháp luật đc thể hiện qua hành vi của con người có tác dụng phòng ngừa. Quy tắc xử sự riêng: có tính đơn phương bắt buộc thi hành ngay -Quy tắc xử sự chung có thể là cơ sở phát sinh quy tắc xử sự riêng. -Văn bản quy phạm pháp luật được Nhà nước bảo đảm thực hiện -VBQPPL gồm các loại sau: hiến pháp,luật,bộ luật,nghị quyết,pháp lệnh,lệnh,nghị định,quyết định,chỉ thị,thông tư. -VBCB gồm:quyết định nâng lương,quyết định bổ nhiệm,quyết định điều động;quyết định khen thưởng,kỷ luật;quyết định xử phạt vi phạm hành chính… Ví dụ:Căn cứ vào nội dung và nhiệm vụ, văn bản cá biệt bao gồm: - Văn bản cá biệt xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý theo hướng tích cực trong đó xác định cụ thể ai có quyền chủ thể, ai có mang nghĩa vụ pháp lý bằng con đường cá biệt hóa phần quy định của pháp luật. VD: Quyết định tuyển dụng một người vào làm việc trong một cơ quan phải thực hiện một cách tích cực các quy phạm pháp luật về tiêu chu ẩn công chức. - Văn bản cá biệt mang tính bảo vệ pháp luật là văn bản chứa đựng nh ững biện pháp trừng phạt, cưỡng chế nhà nước đối với cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật . VD: Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với một người nào đó vi phạm luật giao thông. Đối tượng điều chỉnh:  - VB QPPL: không hướng tới các đối tượng có địa chỉ cụ thể mà được điều chỉnh chung đối với toàn xã hội hoặc một bộ phận xã hội và được thực hiện, áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong hoàn cảnh, điều kiện và thời gian dài. -VB cá biệt: chỉ có hiệu lực với một nhóm cá nhân,một cá nhân. Hiệu lực thi hành:  -văn bản QPPL: có hiệu lực không phụ thuộc vào sự áp dụng, có hiệu lực trong toàn quốc hay từng địa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: