SỎI TÚI MẬT – Phần 3
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 323.07 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều trị sỏi túi mật không triệu chứng: Các phương pháp sau đây có thể được cân nhắc đến: Theo dõi, không cần bất cứ điều trị gì. Khuyên BN tránh chế độ ăn nhiều mỡ, năng vận động, giảm cân Uống thuốc làm tan sỏi (ursodeoxycholate) có tác dụng đối với sỏi nhỏ nhưng thời gian điều trị kéo dài và có tỉ lệ tái phát cao (50-60%). Tán sỏi ngoài cơ thể: hiện nay không còn được chỉ định cho sỏi túi mật, do có có tỉ lệ tái phát cao, và có nguy cơ gây nghẽn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỎI TÚI MẬT – Phần 3 SỎI TÚI MẬT – Phần 33.1-Điều trị sỏi túi mật không triệu chứng:Các phương pháp sau đây có thể được cân nhắc đến: Theo dõi, không cần bất cứ điều trị gìo Khuyên BN tránh chế độ ăn nhiều mỡ, năng vận động, giảm câno Uống thuốc làm tan sỏi (ursodeoxycholate) có tác dụng đối với sỏi nhỏ nhưngothời gian điều trị kéo dài và có tỉ lệ tái phát cao (50-60%). Tán sỏi ngoài cơ thể: hiện nay không còn được chỉ định cho sỏi túi mật, do cóocó tỉ lệ tái phát cao, và có nguy cơ gây nghẽn đường mật và gây viêm tuỵ. Phẫu thuật cắt túi mật được chỉ định trong một số ít trường hợp:o Trẻ em§ BN tiểu đường§ Đang sử dụng corticoid, các thuốc giảm đau, các bệnh lý thần kinh l àm giảm§cảm giác đau thành bụng Túi mật có nhiều sỏi nhỏ hay có sỏi lớn hơn 2cm§ Có sỏi đường mật kết hợp§3.2-Điều trị sỏi túi mật có triệu chứng:3.2.1-Điều trị nội khoa cơn đau quặn mật:BN phải nhập viện vì cơn đau quặn mật thường có mức độ đau đáng kể và cầnphải có biện pháp điều trị thích hợp.Giảm đau là biện pháp điều trị chính đối với BN nhập viện vì cơn đau quặn mật.Các loại thuốc giảm đau sau đây có thể được chỉ định: Thuốc giảm đau thuộc nhóm kháng viêm non-steroid (NSAID): ngoài tácodụng giảm đau, NSAID có thể làm chậm lại quá trình viêm túi mật cấp. Thuốc giảm đau gây nghiện: meperidine, hydromorphone. Không có chỉ địnhosử dụng morphine ở BN có cơn đau quặn mật. Các loại thuốc chống co thắt: ít có tác dụngoChống nôn với metoclopramide, prochlorperazine, ondansetrone.Dịch truyền: được chỉ định cho các BN nôn ói.Khi BN hết đau, thái độ xử trí có hai lựa chọn: Cho BN nhập viện, lên chương trình cắt túi mật nội soio Cho BN xuất viện, hẹn nhập viện cắt túi mật nội soi sau 4 tuầnoNếu BN không giảm đau: cắt túi mật nội soi cấp cứu (hình 3).Hình 3- Phác đồ xử trí cơn đau quặn mật do sỏi kẹt cổ túi mật3.2.2-Cắt túi mật nội soi:Cắt túi mật nội soi là phương pháp điều trị được chọn lựa cho BN sỏi túi mật cótriệu chứngTrước khi có chỉ định phẫu thuật, phải loại trừ khả năng các cơn đau của BN làtriệu chứng của một bệnh lý khác sỏi túi mật. Cần khai thác kỹ các triệu chứng cơnăng. Có thể chỉ định nội soi thực quản-dạ dày-tá tràng hay nội soi đại tràng, xétnghiệm bilirubin, men gan, phosphatase kiềm huyết tương, ERCP, MRCP…Chống chỉ định phẫu thuật nội soi: BN có nguy cơ cao khi gây mê toàn thân (ASA≥4)o BN có rối loạn đông máuo Túi mật đã thủng, gây áp-xe quanh túi mật, dò mật hay viêm phúc mạc mậto Sỏi túi mật quá too Chống chỉ định tương đối: thành bụng có vết mổ cũoTrước khi phẫu thuật cần phải tham vấn cho BN về khả năng có thể phải chuyểnsang mổ mở, đặt ống dẫn lưu…Thăm khám kỹ BN để tiên lượng những tình huống có liên quan đến kỹ thuật cắttúi mật nội soi có thể xảy ra (bảng 2)Vấn đề Tình huống có thể gặp Khó khăn khi đặt trocar và khi thao tác trong xoangBN béo phì bụngBN nhỏ, hay nhiều cơ Phẫu trường chậtTiền căn viêm túi mật Dính nhiều quanh túi mậtcấp, viêm tuỵ cấp, phẫuthuật dạ dày-tá tràngTiền căn phẫu thuật Dây dính trong xoang bụng, đặt trocar khó khănbụngSiêu âm: túi mật có Có thể phải chụp hình đường mật trong mổnhiều sỏi nhỏSiêu âm: túi mật có sỏi Lấy túi mật ra ngoài khó khăntoBảng 2-Các yếu tố tiên lượng tình huống khó khăn trong phẫu thuật cắt túi mậtnội soiCác xét nghiệm tiền phẫu sau đây cần được thực hiện: Công thức máu toàn bộo Thời gian chảy máu, PT, aPTTo Đường huyếto Urê, creatinin huyết tươngoo Bilirubin, AST/ALTo ECG X-quang ngực thẳngoKháng sinh dự phòng thường được chỉ định trước cuộc mổ.Nội dung phẫu thuật cắt túi mật nội soi bao gồm các bước sau đây: Đặt các trocar và bơm hơi xoang bụngoo Trình bày tam giac Callot Lột bỏ lá phúc mạc để quan sát rõ vùng nối giữa túi mật và ống túi mậto Phẫu tích, tìm và kẹp cắt động mạch và ống túi mậto Chụp đường mật trong mổ, siêu âm gan mật trong mổo Tách túi mật ra khỏi giường túi mậto Lấy túi mật ra ngoàio Đặt dẫn lưu dưới ganoChăm sóc sau mổ: Cho thuốc giảm đauo Nếu có đặt dẫn lưu, rút dẫn lưu trong vòng 24 giờo Khi BN có trung tiện, bắt đầu cho ăn uốngo Tiêu chuẩn xuất viện:o Hết đau§ Ăn uống, trung tiện bình thường§ Không sốt§ Bụng xẹp§Biến chứng phẫu thuật: Chảy máu: máu có thể chảy từ vị trí đặt trocar, gi ường túi mật hay từ mộtonhánh động mạch túi mật. Tụ dịch trong xoang bụngo Tổn thương đường mật, tổn thương tạng rỗng.oHình 4- Thái độ chẩn đoán và xử trí các biến chứng sau mổ cắt túi mật nội soiCác triệu chứng gợi ý (hình 4) có thể đã xảy ra biến chứng sau mổ cắt túi mật nộisoi Đau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỎI TÚI MẬT – Phần 3 SỎI TÚI MẬT – Phần 33.1-Điều trị sỏi túi mật không triệu chứng:Các phương pháp sau đây có thể được cân nhắc đến: Theo dõi, không cần bất cứ điều trị gìo Khuyên BN tránh chế độ ăn nhiều mỡ, năng vận động, giảm câno Uống thuốc làm tan sỏi (ursodeoxycholate) có tác dụng đối với sỏi nhỏ nhưngothời gian điều trị kéo dài và có tỉ lệ tái phát cao (50-60%). Tán sỏi ngoài cơ thể: hiện nay không còn được chỉ định cho sỏi túi mật, do cóocó tỉ lệ tái phát cao, và có nguy cơ gây nghẽn đường mật và gây viêm tuỵ. Phẫu thuật cắt túi mật được chỉ định trong một số ít trường hợp:o Trẻ em§ BN tiểu đường§ Đang sử dụng corticoid, các thuốc giảm đau, các bệnh lý thần kinh l àm giảm§cảm giác đau thành bụng Túi mật có nhiều sỏi nhỏ hay có sỏi lớn hơn 2cm§ Có sỏi đường mật kết hợp§3.2-Điều trị sỏi túi mật có triệu chứng:3.2.1-Điều trị nội khoa cơn đau quặn mật:BN phải nhập viện vì cơn đau quặn mật thường có mức độ đau đáng kể và cầnphải có biện pháp điều trị thích hợp.Giảm đau là biện pháp điều trị chính đối với BN nhập viện vì cơn đau quặn mật.Các loại thuốc giảm đau sau đây có thể được chỉ định: Thuốc giảm đau thuộc nhóm kháng viêm non-steroid (NSAID): ngoài tácodụng giảm đau, NSAID có thể làm chậm lại quá trình viêm túi mật cấp. Thuốc giảm đau gây nghiện: meperidine, hydromorphone. Không có chỉ địnhosử dụng morphine ở BN có cơn đau quặn mật. Các loại thuốc chống co thắt: ít có tác dụngoChống nôn với metoclopramide, prochlorperazine, ondansetrone.Dịch truyền: được chỉ định cho các BN nôn ói.Khi BN hết đau, thái độ xử trí có hai lựa chọn: Cho BN nhập viện, lên chương trình cắt túi mật nội soio Cho BN xuất viện, hẹn nhập viện cắt túi mật nội soi sau 4 tuầnoNếu BN không giảm đau: cắt túi mật nội soi cấp cứu (hình 3).Hình 3- Phác đồ xử trí cơn đau quặn mật do sỏi kẹt cổ túi mật3.2.2-Cắt túi mật nội soi:Cắt túi mật nội soi là phương pháp điều trị được chọn lựa cho BN sỏi túi mật cótriệu chứngTrước khi có chỉ định phẫu thuật, phải loại trừ khả năng các cơn đau của BN làtriệu chứng của một bệnh lý khác sỏi túi mật. Cần khai thác kỹ các triệu chứng cơnăng. Có thể chỉ định nội soi thực quản-dạ dày-tá tràng hay nội soi đại tràng, xétnghiệm bilirubin, men gan, phosphatase kiềm huyết tương, ERCP, MRCP…Chống chỉ định phẫu thuật nội soi: BN có nguy cơ cao khi gây mê toàn thân (ASA≥4)o BN có rối loạn đông máuo Túi mật đã thủng, gây áp-xe quanh túi mật, dò mật hay viêm phúc mạc mậto Sỏi túi mật quá too Chống chỉ định tương đối: thành bụng có vết mổ cũoTrước khi phẫu thuật cần phải tham vấn cho BN về khả năng có thể phải chuyểnsang mổ mở, đặt ống dẫn lưu…Thăm khám kỹ BN để tiên lượng những tình huống có liên quan đến kỹ thuật cắttúi mật nội soi có thể xảy ra (bảng 2)Vấn đề Tình huống có thể gặp Khó khăn khi đặt trocar và khi thao tác trong xoangBN béo phì bụngBN nhỏ, hay nhiều cơ Phẫu trường chậtTiền căn viêm túi mật Dính nhiều quanh túi mậtcấp, viêm tuỵ cấp, phẫuthuật dạ dày-tá tràngTiền căn phẫu thuật Dây dính trong xoang bụng, đặt trocar khó khănbụngSiêu âm: túi mật có Có thể phải chụp hình đường mật trong mổnhiều sỏi nhỏSiêu âm: túi mật có sỏi Lấy túi mật ra ngoài khó khăntoBảng 2-Các yếu tố tiên lượng tình huống khó khăn trong phẫu thuật cắt túi mậtnội soiCác xét nghiệm tiền phẫu sau đây cần được thực hiện: Công thức máu toàn bộo Thời gian chảy máu, PT, aPTTo Đường huyếto Urê, creatinin huyết tươngoo Bilirubin, AST/ALTo ECG X-quang ngực thẳngoKháng sinh dự phòng thường được chỉ định trước cuộc mổ.Nội dung phẫu thuật cắt túi mật nội soi bao gồm các bước sau đây: Đặt các trocar và bơm hơi xoang bụngoo Trình bày tam giac Callot Lột bỏ lá phúc mạc để quan sát rõ vùng nối giữa túi mật và ống túi mậto Phẫu tích, tìm và kẹp cắt động mạch và ống túi mậto Chụp đường mật trong mổ, siêu âm gan mật trong mổo Tách túi mật ra khỏi giường túi mậto Lấy túi mật ra ngoàio Đặt dẫn lưu dưới ganoChăm sóc sau mổ: Cho thuốc giảm đauo Nếu có đặt dẫn lưu, rút dẫn lưu trong vòng 24 giờo Khi BN có trung tiện, bắt đầu cho ăn uốngo Tiêu chuẩn xuất viện:o Hết đau§ Ăn uống, trung tiện bình thường§ Không sốt§ Bụng xẹp§Biến chứng phẫu thuật: Chảy máu: máu có thể chảy từ vị trí đặt trocar, gi ường túi mật hay từ mộtonhánh động mạch túi mật. Tụ dịch trong xoang bụngo Tổn thương đường mật, tổn thương tạng rỗng.oHình 4- Thái độ chẩn đoán và xử trí các biến chứng sau mổ cắt túi mật nội soiCác triệu chứng gợi ý (hình 4) có thể đã xảy ra biến chứng sau mổ cắt túi mật nộisoi Đau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiêu hóa triệu chứng tiêu hóa bệnh đường tiêu hóa tài liệu về tiêu hóa giáo án bệnh tiêu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số bài tập luyện sức khoẻ (Quyển 1 - Tập 4)
37 trang 78 0 0 -
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 1
141 trang 41 0 0 -
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 34 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
8 trang 29 0 0
-
6 trang 29 0 0
-
6 trang 27 0 0
-
6 trang 25 0 0
-
Để tránh bị Tào Tháo rượt ngày tết
5 trang 24 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Hội chứng ruột kích thích (Kỳ 1)
5 trang 23 0 0 -
cơ chế triệu chứng học: phần 2
299 trang 22 0 0 -
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA (Phần 3)
13 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
Điều trị nội khoa và Thực hành cấp cứu: Phần 2
107 trang 21 0 0 -
Nhìn môi, phát hiện bệnh thiếu máu, trầm cảm
3 trang 20 0 0 -
Viêm đại tràng – cần chữa ngay khi mới mắc
4 trang 20 0 0 -
Sỏi đường mật - Ngũ chứng Reynold
8 trang 20 0 0