SƠN TRA (Quả)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.72 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quả chín đã thái phiến được phơi hay sấy khô của cây Sơn tra (Malus doumeri Bois. A. Chev.) họ Hoa hồng (Rosaceae).Mô tả Quả thịt hình cầu, vỏ quả ngoài màu nâu bóng, nhăn nheo, phần thịt quả màu nâu, cứng chắc, ở giữa có 5 hạch cứng. Dược liệu khô là quả được cắt thành từng phiến dầy khoảng 0,2 – 0,5 cm, đường kính khoảng 1,5 - 3,0 cm. Phiến có dạng tròn hay bầu dục, hơi cong queo, một số phiến được cắt dọc hay cắt ngang còn mang cuống quả. Một số phiến có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SƠN TRA (Quả) SƠN TRA (Quả) Fructus MaliQuả chín đã thái phiến được phơi hay sấy khô của cây Sơn tra (Malus doumeriBois. A. Chev.) họ Hoa hồng (Rosaceae).M ô tảQuả thịt hình cầu, vỏ quả ngoài màu nâu bóng, nhăn nheo, phần thịt quả màu nâu,cứng chắc, ở giữa có 5 hạch cứng. Dược liệu khô là quả được cắt thành từng phiếndầy khoảng 0,2 – 0,5 cm, đường kính khoảng 1,5 - 3,0 cm. Phiến có dạng tròn haybầu dục, hơi cong queo, một số phiến được cắt dọc hay cắt ngang còn mang cuốngquả. Một số phiến có hoặc không có hạch cứng tùy theo vị trí cắt. Hạt màu nâuđen, hình trứng nhăn, vỏ hạt khá cứng, nhân hạt màu trắng ngà. Thịt quả có vịchua, chát.Vi phẫuQuả: Vỏ quả ngoài gồm một lớp tế bào biểu bì với lớp sáp dầy bao bọc phía ngoài.Kế đến là nhiều lớp tế bào thành mỏng hình khối đa giác hay hơi thuôn dài. Trongphần thịt quả rất dầy, xen lẫn với các tế bào mô mềm, rải rác có nhiều tế bào môcứng thành rất dầy, ống trao đổi rõ tụ thành đám gồm 2 – 3 tế bào hay từng tế bàoriêng lẻ. Một số lát cắt có thể nhìn thấy bó libe gỗ bị cắt ngang hay cắt dọc trongphần thịt quả. Gần đến vùng tiếp giáp với hạt có nhiều đám mô cứng to và xếp sátnhau gần như tạo thành vòng liên tục. Tiếp theo phía trong của vùng mô cứng làlớp mô mềm chỉ bao gồm tế bào thành mỏng. Vỏ quả trong, chỗ dính với hạt, cóvòng tế bào mô cứng liên tục gồm các tế bào hình chữ nhật nằm ngang hoặc dọc,đan xen với nhau, thành dày, ống trao đổi rõ, khoang hẹp hơn tế bào mô cứng ởvùng vỏ quả giữa.Hạt: ngoài cùng của vỏ hạt là một lớp gồm nhiều tế bào hình chữ nhật, xếp theohướng xuyên tâm. Tiếp theo là 3 - 5 lớp tế bào hình chữ nhật xếp theo hướng tiếptuyến, thành mỏng chứa nội chất màu nâu. Trong cùng là vài lớp tế bào mô mềmhình đa giác. Nhân hạt gồm 2 lá mầm xếp úp vào nhau, mỗi lá mầm có lớp biểu bìbao bọc ở mặt ngoài. Phần mô mềm ở vùng tiếp giáp của hai lá mầm gồm các tếbào hình giậu gồm 3 – 5 hàng tế bào và kế tiếp là tế bào hình đa giác. Bó libe gỗchưa phát triển rõ rệt, xếp rời nhau trên một hàng ở giữa lá mầm.BộtBột màu nâu đỏ, khô tơi, có ít xơ, mùi thơm, vị chua, chát.Tế bào vỏ quả ngoài hình chữ nhật nhỏ, thường tách rời. Tế bào mô mềm thịt quảhình đa giác, thường dính thành đám, chứa nội chất màu nâu. Tế bào mô cứng củathịt quả gồm từng tế bào riêng lẻ hoặc chụm 2 – 3 tế bào, đám tế bào mô cứng củahạch quả gồm nhiều tế bào hình chữ nhật khoang hẹp, thuôn dài hơn. Đám vỏ hạtgồm các tế bào hình chữ nhật xếp khít nhau như mô giậu. Mô mềm lá mầm thườngchứa giọt dầu béo. Mảnh mạch vạch, mạch xoắn nhỏ và hiếm.Độ ẩmKhông quá 13% (Phụ lục 9.6, 1 g, 105 oC, 4 giờ).Tỷ lệ vụn nát (Phụ lục 12.12).Phần bột vụn nát và mảnh vở có đường kính nhỏ hơn 1,5 cm không quá 2 %.Tro toàn phầnKhông quá 8% (Phụ lục 9.8).Tỷ lệ nâu đenKhông quá 1% (Phụ lục 12.11).Chế biếnThu hái quả vừa chín, cắt thành lát dầy khoảng 0,3 – 0,7 cm, phơi hoặc sấy khô.Bảo quảnĐể nơi khô, thoáng mát, tránh mốc mọt.Tính vị, quy kinhToan, cam, ôn. Vào các kinh tỳ, vị, can.Công năng, chủ trịTiêu thực tích, hành ứ, hóa đàm. Chủ trị: ăn không tiêu, đau bụng, đầy trướng, ợchua, đàm ẩm, bụng kết hòn cục, sản hậu ứ huyết, đau bụng.Cách dùng, liều lượngNgày dùng 8 – 20 g, dạng thuốc sắc, bột hoặc viên. Thường dùng phối hợp với cácvị thuốc khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SƠN TRA (Quả) SƠN TRA (Quả) Fructus MaliQuả chín đã thái phiến được phơi hay sấy khô của cây Sơn tra (Malus doumeriBois. A. Chev.) họ Hoa hồng (Rosaceae).M ô tảQuả thịt hình cầu, vỏ quả ngoài màu nâu bóng, nhăn nheo, phần thịt quả màu nâu,cứng chắc, ở giữa có 5 hạch cứng. Dược liệu khô là quả được cắt thành từng phiếndầy khoảng 0,2 – 0,5 cm, đường kính khoảng 1,5 - 3,0 cm. Phiến có dạng tròn haybầu dục, hơi cong queo, một số phiến được cắt dọc hay cắt ngang còn mang cuốngquả. Một số phiến có hoặc không có hạch cứng tùy theo vị trí cắt. Hạt màu nâuđen, hình trứng nhăn, vỏ hạt khá cứng, nhân hạt màu trắng ngà. Thịt quả có vịchua, chát.Vi phẫuQuả: Vỏ quả ngoài gồm một lớp tế bào biểu bì với lớp sáp dầy bao bọc phía ngoài.Kế đến là nhiều lớp tế bào thành mỏng hình khối đa giác hay hơi thuôn dài. Trongphần thịt quả rất dầy, xen lẫn với các tế bào mô mềm, rải rác có nhiều tế bào môcứng thành rất dầy, ống trao đổi rõ tụ thành đám gồm 2 – 3 tế bào hay từng tế bàoriêng lẻ. Một số lát cắt có thể nhìn thấy bó libe gỗ bị cắt ngang hay cắt dọc trongphần thịt quả. Gần đến vùng tiếp giáp với hạt có nhiều đám mô cứng to và xếp sátnhau gần như tạo thành vòng liên tục. Tiếp theo phía trong của vùng mô cứng làlớp mô mềm chỉ bao gồm tế bào thành mỏng. Vỏ quả trong, chỗ dính với hạt, cóvòng tế bào mô cứng liên tục gồm các tế bào hình chữ nhật nằm ngang hoặc dọc,đan xen với nhau, thành dày, ống trao đổi rõ, khoang hẹp hơn tế bào mô cứng ởvùng vỏ quả giữa.Hạt: ngoài cùng của vỏ hạt là một lớp gồm nhiều tế bào hình chữ nhật, xếp theohướng xuyên tâm. Tiếp theo là 3 - 5 lớp tế bào hình chữ nhật xếp theo hướng tiếptuyến, thành mỏng chứa nội chất màu nâu. Trong cùng là vài lớp tế bào mô mềmhình đa giác. Nhân hạt gồm 2 lá mầm xếp úp vào nhau, mỗi lá mầm có lớp biểu bìbao bọc ở mặt ngoài. Phần mô mềm ở vùng tiếp giáp của hai lá mầm gồm các tếbào hình giậu gồm 3 – 5 hàng tế bào và kế tiếp là tế bào hình đa giác. Bó libe gỗchưa phát triển rõ rệt, xếp rời nhau trên một hàng ở giữa lá mầm.BộtBột màu nâu đỏ, khô tơi, có ít xơ, mùi thơm, vị chua, chát.Tế bào vỏ quả ngoài hình chữ nhật nhỏ, thường tách rời. Tế bào mô mềm thịt quảhình đa giác, thường dính thành đám, chứa nội chất màu nâu. Tế bào mô cứng củathịt quả gồm từng tế bào riêng lẻ hoặc chụm 2 – 3 tế bào, đám tế bào mô cứng củahạch quả gồm nhiều tế bào hình chữ nhật khoang hẹp, thuôn dài hơn. Đám vỏ hạtgồm các tế bào hình chữ nhật xếp khít nhau như mô giậu. Mô mềm lá mầm thườngchứa giọt dầu béo. Mảnh mạch vạch, mạch xoắn nhỏ và hiếm.Độ ẩmKhông quá 13% (Phụ lục 9.6, 1 g, 105 oC, 4 giờ).Tỷ lệ vụn nát (Phụ lục 12.12).Phần bột vụn nát và mảnh vở có đường kính nhỏ hơn 1,5 cm không quá 2 %.Tro toàn phầnKhông quá 8% (Phụ lục 9.8).Tỷ lệ nâu đenKhông quá 1% (Phụ lục 12.11).Chế biếnThu hái quả vừa chín, cắt thành lát dầy khoảng 0,3 – 0,7 cm, phơi hoặc sấy khô.Bảo quảnĐể nơi khô, thoáng mát, tránh mốc mọt.Tính vị, quy kinhToan, cam, ôn. Vào các kinh tỳ, vị, can.Công năng, chủ trịTiêu thực tích, hành ứ, hóa đàm. Chủ trị: ăn không tiêu, đau bụng, đầy trướng, ợchua, đàm ẩm, bụng kết hòn cục, sản hậu ứ huyết, đau bụng.Cách dùng, liều lượngNgày dùng 8 – 20 g, dạng thuốc sắc, bột hoặc viên. Thường dùng phối hợp với cácvị thuốc khác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dược học các loại thuốc công dụng thuốc chuyên khoa dược học tài liệu dược học lý thuyết dược họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
5 trang 32 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
Cái gì chi phối tác dụng của thuốc?
4 trang 27 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
5 trang 25 0 0
-
5 trang 25 0 0
-
XÁC ĐỊNH HOẠT LỰC THUỐC KHÁNG SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỬ VI SINH VẬT
21 trang 24 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
Những thắc mắc thường gặp về thuốc và sức khỏe – Kỳ 5
6 trang 23 0 0 -
Section V - Drugs Affecting Renal and Cardiovascular Function
281 trang 22 0 0 -
Khảo sát cấu trúc các hợp chất tự nhiên
259 trang 22 0 0 -
30 trang 22 0 0
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 17: MẠCH ĐỘ
4 trang 22 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
Nhức đầu - dùng thuốc thế nào?
5 trang 21 0 0 -
CÔNG NGHỆ LÊN MEN KHÁNG SINH PENICILLIN – PHẦN 2
19 trang 21 0 0