Danh mục

sống, biển trong văn hóa dân gian của tộc người RALAI ở Khánh Hòa

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 61.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam có 54 dân tộc anh em thuộc nhiều nhóm ngôn ngữ -tộc người khác nhau: Nhóm Việt-Mường, nhóm Môn-Khơme, nhóm Tày-Thái, nhóm Hmông-Dao, nhóm Tạng-Miến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
sống, biển trong văn hóa dân gian của tộc người RALAI ở Khánh HòaSÔNG, BIỂN TRONG VĂN HOÁ DÂN GIANCỦA TỘC NGƯỜI RALAI Ở KHÁNH HOÀ (In trong Văn hoá Thông tin Khánh Hoà số 6-2006, từ trang 15 – 17, 32 ) ____________________Trần Kiêm Hoàng Việt Nam có 54 dân tộc anh em thuộc nhiều nhóm ngôn ngữ -t ộc người khác nhau: Nhóm Việt-Mường, nhóm Môn-Khơme, nhóm Tày-Thái, nhóm Hmông-Dao, nhóm Tạng-Miến, nhóm Hán và nhómNam Đảo. Tộc người Raglai là một tộc người trong nhóm ngữ hệ Nam Đảo cùng với các dân t ộc Chăm,Êđê, Giarai, Churu. Nhóm Nam Đảo sống chủ yấu ở Tây Nguyên, chỉ có tộc Chăm ở Nam Trung Bộ vàNam Bộ. Trong nhóm này chỉ có người Chăm phát triển cao hơn về trình độ xã hội, người Chăm đã xâydựng được nhà nước cổ đại đầu Công nguyên với nền văn minh Chămpa rực rỡ. Hiện nay vấn đề nguồn gốc tộc người Raglai vẫn đang được các nhà khoa học quan tâm nghiêncứu, có những nhận đinh khác nhau. Trong công trình “Văn hoá, văn hoá tộc người và văn hoá Việt Nam”của GS.TS Ngô Đức Thịnh [Ngô Đức Thịnh 2006: trang 228] đã viết: “Nhóm Đa Đảo …đó là đại diện chomột nền văn hoá mang đậm tính “biển” mà tổ tiên xa xưa là “người Sa Huỳnh” đã sáng t ạo nên nền vănhoá Sa Huỳnh cùng với nền văn hoá Đông Sơn, là một bằng chứng cho dù sau này, văn hoá c ủa ng ườiChăm và nhất là của các tộc người khác ở Tây Nguyên ít nhiều xa rời môi trường biển, nhưng dấu vết vềtruyền thống văn hoá biển vẫn còn đậm nét…” Là người công tác ở địa bàn miền núi Khánh Sơn của tỉnhKhánh Hoà hơn 20 năm nay, đã đi gần khắp các địa bàn cư trú của người Raglai ở Khánh Hoà (Khánh Sơn,Khánh Vĩnh, Cam Ranh…), tôi quyết định đi tìm thử văn hoá biển của người Raglai còn đọng lại trong cácpalơi của họ ở đâu. Và tôi bắt đầu từ văn hoá dân gian của họ: những người Raglai đang sinh sống trên haihuyện miền núi Khánh Hoà. Người Raglai từ lâu sinh sống ở các vùng núi có độ cao trên dưới 500 mét, họ tập trung đôngnhất ở tỉnh Ninh Thuận (hơn 50% trên tổng dân số tộc người), tỉnh Khánh Hòa, một số khác sống r ải ráctrên vùng núi các tỉnh Bình Thuận, Lâm Đồng. Ở Khánh Hoà, người Raglai cư chiếm đa số ở hai huyệnKhánh Sơn, Khánh Vĩnh, một ít sống ở xã Cam Thịnh Tây, Cam Phước Tây, Sơn Tân, thị xã Cam Ranh, ởhuyện Diên Khánh , Ninh Hoà, hiện nay có một vài hộ sinh sống ở thành phố Nha Trang. Từ sau năm 1975,người Raglai cùng cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội với xuất phát điểm của một nền kinh tế l ạc h ậu,thô sơ, lấy nương rẫy làm phương thức chủ đạo. Cùng với quá trình sinh tồn và phát triển của mình, người Raglai ở Khánh Hoà đã sáng tạo nên lớpvăn hoá dân gian. Lớp văn hoá này “đã được trao truyền cho các thế hệ kế tiếp thông qua trí nhớ, truyềnmiệng và qua thực hành xã hội. Nó giúp cho con người có được những ứng xử thích hợp với môi tr ườngtự nhiên, điều hoà các quan hệ xã hội, những hiểu biết cần thiết trong sản xuất, trong dưỡng sinh và tr ịbệnh”. Người ta thường nói văn hoá dân gian là cội nguồn của văn hoá dân tộc, là văn hoá gốc, vănhoá mẹ. Điều đó hàm nghĩa văn hoá dân gian gắn với lịch sử lâu đời của dân tộc, là nguồn, sản sinh vàtiếp tục nuôi dưỡng văn hoá dân tộc[Ngô Đức Thịnh, Văn hoá dân gian với đời sống xã hội]. Như vậy,truyền thống văn hoá biển của tộc người Raglai ở Khánh Hoà thể hiện như thế nào trong văn hoá dân giancủa họ và những tàn tích về văn hoá biển còn lưu giữ gì trong các giá trị văn hoá hôm nay? Chúng ta th ửxét nội dung của văn hoá được thể các lĩnh vực về ngữ văn dân gian (thành ngữ, ca dao, dân ca, sử thi,…);về nghệ thuật dân gian (kiến trúc tạo hình, hội hoạ, trang trí dân gian, nghệ thuật biểu diễn…); Về trithức dân gian (môi trường tự nhiên, con người, ứng xử xã hội, sản xuất…); về tín ngưỡng, phong t ục vàlễ hội của người Raglai ngày nay, qua đó tìm lại những nét nào còn dính dáng đến văn hoá biển như nhậnđịnh của một số nhà nghiên cứu khi nói về tộc người này. Trong ngữ văn dân gian, suốt 14.840 câu trong 28 khúc hát của Akhàt Jucar Udai – Ujàc đã có hơn10 lần những nhân vật trong chuyện ra sông to biển lớn để tắm gội, t ẩy rửa mọi ám ảnh hoặc nh ờ c ậythần linh ở biển khơi giúp đỡ. Sau đây là những lần tiêu biểu nhất trong chuyện: Chàng Udai sau khi dùng phép linh đốt sạch nhà to, kho tàng, thiêu sống vợ chồng người Cọp,tuốt gươm chém chết Chicapa Via Rawơi- con gái của họ, Udai mang xác em là nàng Nãi Tiluiq ra bờ nướcsông to biển lớn để xóa sạch mọi ám ảnh của gia đình nhà Cọp:“…Dừng chân ngựa chiến…Chàng Udai đưa em gái đã chết về bên sông , bên biểnRồi niệm chú viện phép thần linh cứu sống em…Chàng Udai cứu sống em gái út của mình đây:……Sau đó hai anh em tắm nước biển lớn bãi dàiBây giờ chàng bơi lội trong nước biển to…” 1 Cũng tại sông to biển lớn hai người con gái vua Chăm là Nãi Via (người chị ) và Nãi Riya(ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: