Stephen Hawking
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.05 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Stephen William Hawking là một nhà vật lý người Anh. Trong nhiều thập kỉ, ông được coi là ông hoàng vật lý lý thuyết của thế giới. Hawking hiện là giáo sư Lucasian, chức danh dành cho giáo sư toán học của Đại học Cambridge.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Stephen Hawking Stephen Hawking Stephen William Hawking là một nhà vật lý người Anh. Trong nhiềuthập kỉ, ông được coi là ông hoàng vật lý lý thuyết của thế giới. Hawking hiệnlà giáo sư Lucasian, chức danh dành cho giáo sư toán học của Đại họcCambridge. Từng đảm nhiệm vị trí này là những nhà khoa học xuất chúngnhư Isaac Newton và Paul Dirac. +Tiểu sử: Hawking sinh ngày 8 tháng 1 năm 1942, tại Oxford, Anh quốc đúng 300năm sau ngày mất củaGalileo. Cha mẹ ông là Frank và Isobel Hawking,trước Đệ nhị thế chiến họ sống ở miền bắcLondon nhưng sau đó chuyển đếnOxford cho an toàn. Hai năm cuối ở trung học St Albans, Oxford, Hawking rấtthích thú với môn toán vì có cảm hứng từ một người thầy ở trường này.Nhưng cha ông, một dược sỹ lại phản đối ý kiến của con trai mà muốn ônghọc ngành hóa học. Một phần bị thuyết phục bởi người cha, sau khi tốtnghiệp, Hawking theo học University College ở Oxford, đây chính là trườngmà cha ông từng theo học trước đây. Nhưng trường này không có ngành toán,chính vì thế mà ông theo học ngành vật lý và tốt nghiệp loại xuất sắc. Sau đóông chuyển đến Đại học Cambridge để tiếp tục theo đuổi luận án tiến sỹ về vũtrụ học. Trong thời gian làm luận án, người ta phát hiện ra Hawking bị mắc mộtchứng bệnh về thần kinh có tên là bệnh Lou Gehrig: ông gần như mất hết khảnăng cử động. Các bác sỹ nói rằng ông không sống lâu để có thể hoàn thànhluận án tiến sỹ. Sau này, ông phải phẫu thuật cắt khí quản và không còn khảnăng nói chuyện bình thường được nữa. Ông bị gắn chặt vào chiếc xe lăn, chỉcó thể nói được qua một thiết bị tổng hợp tiếng gắn với một máy tính mà ônggõ chữ vào đó. Tuy vậy, luận án vẫn được hoàn thành vào năm 1966. Lúc bấygiờ, chưa có ai nghiên cứu về ngành khoa học này ở đại học Cambridge.Người hướng dẫn của ông làDenis Sciama chứ không phải là người mà ôngtrông đợi là Fred Hoyle. Bảo vệ luận án tiến sỹ xong, ông làm nghiên cứu mộtthời gian cho viện Thiên văn học rồi chuyển đến khoa Toán học ứng dụng vàVật lý lý thuyết của Cambridge (năm 1977) và làm việc từ đó cho đến ngàynay. +Sự nghiệp nghiên cứu khoa học: Lĩnh vực chính của Hawking là nghiên cứu lý thuyết vũ trụ học và hấpdẫn lượng tử. Năm 1971, ông đưa ra các công trình toán học ủng hộ cho lýthuyết Vụ nổ lớn về nguồn gốc vũ trụ: nếu lý thuyết tương đối rộng là đúngthì vũ trụ cần phải có mộtđiểm kì dị, một điểm khởi đầu trong không thờigian. Ông còn cho rằng, sau Vụ nổ lớn, các hố đen nguyên thủy hoặc các hốđen siêu nhỏ được hình thành. Ông chứng minh rằng diện tích bề mặt của hốđen không bao giờ giảm, rằng tồn tại một giới hạn trong quá trình phátxạ khi các hố đen va vào nhau, và rằng một hố đen không thể bị tách thànhhai hố đen riêng biệt. Năm 1974, các tính toán của ông cho thấy các hố đen cóthể tạo và phát ra các hạt hạ nguyên tử cho đến khi chúng cạn kiệtnănglượng và bị nổ tung. Lần đầu tiên ông đưa ra bức xạ Hawking có liên quanđến sự hấp dẫn, cơ học lượng tử và nhiệt động lực học. Năm 1981, Hawkingcho rằng vũ trụ không có biên nhưng lại hữu hạn trong không thời gian vànăm 1983 ông đã chứng minh điều này bằng toán học. +Nghịch lý Hawking: Đây là một hệ quả khó hiểu do chính Hawking rút ra từ các lý thuyếtcủa ông xoay quanh việc giải thích hiện tựợng hố đen. Để giải thích được hiện tượng này, đòi hỏi có một lý thuyết mới thốngnhất được giữa Vật lý lượng tử và lý thuyết tương đối tổng quát. StephenHawking đã thành công trong việc đưa ra một lý thuyết mới giải thích đượchiện tượng hố đen. Mặc dù lý thuyết này ban đầu đã được giới các nhà vật lýhọc chấp nhận rộng rãi trong các thập niên cuối thế kỉ 20 và còn được dùngđể giải thích nguồn gốc lịch sử của vũ trụ, nó tiềm ẩn trong đó nhiều kết luậnbất ngờ. Ban đầu, Hawking tin rằng hố đen có phát ra một dạng bức xạ năng lượng mang tên là bức xạ Hawking (Hawking radiation) và đây là nguyên dokhiến cho một hố đen có thể bị bốc hơi (evaporate) và ngay cả biến mất. Đến năm 1976, trong bài báo đăng trên Physical Review, Hawking lập luận xa hơn một bước có thể dẫn đến sụp đổ nền móng tin tưởng của cácnhà vật lý hiện đại, đó là việc ông dựa trên lý thuyết của mình để kết luậnrằng: The breakdown of predictability in gravitational collapse (tức là việcthất bại của các khả năng tiên đoán trong sự sụp đổ của lực hấp dẫn). TheoHawking, không chỉ vật chất bị biến mất mà cả thông tin về mọi sự việc bêntrong hố đen cũng bị biến mất. Và nếu như thế, thì khoa học sẽ không thể biếtđược quá khứ hay dự đoán tương lai. Một cách nôm na là khái niệm thờigian không thể có trong hố đen. Đây chính là nội dung của nghịch lý đã tạo nhiều bàn cãi và tìm kiếmtrong hơn hai thập niên, cho đến khi nhà toán học trẻ tuổi ngườiAgentine Juan Maldacena chứng minh được rằng thông tin không bị mấttrong lỗ đen. Vào tháng 7 năm 2004, Hawking cuối cùng đã đưa ra một kết luận đingược với tin tưởng của ông tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Stephen Hawking Stephen Hawking Stephen William Hawking là một nhà vật lý người Anh. Trong nhiềuthập kỉ, ông được coi là ông hoàng vật lý lý thuyết của thế giới. Hawking hiệnlà giáo sư Lucasian, chức danh dành cho giáo sư toán học của Đại họcCambridge. Từng đảm nhiệm vị trí này là những nhà khoa học xuất chúngnhư Isaac Newton và Paul Dirac. +Tiểu sử: Hawking sinh ngày 8 tháng 1 năm 1942, tại Oxford, Anh quốc đúng 300năm sau ngày mất củaGalileo. Cha mẹ ông là Frank và Isobel Hawking,trước Đệ nhị thế chiến họ sống ở miền bắcLondon nhưng sau đó chuyển đếnOxford cho an toàn. Hai năm cuối ở trung học St Albans, Oxford, Hawking rấtthích thú với môn toán vì có cảm hứng từ một người thầy ở trường này.Nhưng cha ông, một dược sỹ lại phản đối ý kiến của con trai mà muốn ônghọc ngành hóa học. Một phần bị thuyết phục bởi người cha, sau khi tốtnghiệp, Hawking theo học University College ở Oxford, đây chính là trườngmà cha ông từng theo học trước đây. Nhưng trường này không có ngành toán,chính vì thế mà ông theo học ngành vật lý và tốt nghiệp loại xuất sắc. Sau đóông chuyển đến Đại học Cambridge để tiếp tục theo đuổi luận án tiến sỹ về vũtrụ học. Trong thời gian làm luận án, người ta phát hiện ra Hawking bị mắc mộtchứng bệnh về thần kinh có tên là bệnh Lou Gehrig: ông gần như mất hết khảnăng cử động. Các bác sỹ nói rằng ông không sống lâu để có thể hoàn thànhluận án tiến sỹ. Sau này, ông phải phẫu thuật cắt khí quản và không còn khảnăng nói chuyện bình thường được nữa. Ông bị gắn chặt vào chiếc xe lăn, chỉcó thể nói được qua một thiết bị tổng hợp tiếng gắn với một máy tính mà ônggõ chữ vào đó. Tuy vậy, luận án vẫn được hoàn thành vào năm 1966. Lúc bấygiờ, chưa có ai nghiên cứu về ngành khoa học này ở đại học Cambridge.Người hướng dẫn của ông làDenis Sciama chứ không phải là người mà ôngtrông đợi là Fred Hoyle. Bảo vệ luận án tiến sỹ xong, ông làm nghiên cứu mộtthời gian cho viện Thiên văn học rồi chuyển đến khoa Toán học ứng dụng vàVật lý lý thuyết của Cambridge (năm 1977) và làm việc từ đó cho đến ngàynay. +Sự nghiệp nghiên cứu khoa học: Lĩnh vực chính của Hawking là nghiên cứu lý thuyết vũ trụ học và hấpdẫn lượng tử. Năm 1971, ông đưa ra các công trình toán học ủng hộ cho lýthuyết Vụ nổ lớn về nguồn gốc vũ trụ: nếu lý thuyết tương đối rộng là đúngthì vũ trụ cần phải có mộtđiểm kì dị, một điểm khởi đầu trong không thờigian. Ông còn cho rằng, sau Vụ nổ lớn, các hố đen nguyên thủy hoặc các hốđen siêu nhỏ được hình thành. Ông chứng minh rằng diện tích bề mặt của hốđen không bao giờ giảm, rằng tồn tại một giới hạn trong quá trình phátxạ khi các hố đen va vào nhau, và rằng một hố đen không thể bị tách thànhhai hố đen riêng biệt. Năm 1974, các tính toán của ông cho thấy các hố đen cóthể tạo và phát ra các hạt hạ nguyên tử cho đến khi chúng cạn kiệtnănglượng và bị nổ tung. Lần đầu tiên ông đưa ra bức xạ Hawking có liên quanđến sự hấp dẫn, cơ học lượng tử và nhiệt động lực học. Năm 1981, Hawkingcho rằng vũ trụ không có biên nhưng lại hữu hạn trong không thời gian vànăm 1983 ông đã chứng minh điều này bằng toán học. +Nghịch lý Hawking: Đây là một hệ quả khó hiểu do chính Hawking rút ra từ các lý thuyếtcủa ông xoay quanh việc giải thích hiện tựợng hố đen. Để giải thích được hiện tượng này, đòi hỏi có một lý thuyết mới thốngnhất được giữa Vật lý lượng tử và lý thuyết tương đối tổng quát. StephenHawking đã thành công trong việc đưa ra một lý thuyết mới giải thích đượchiện tượng hố đen. Mặc dù lý thuyết này ban đầu đã được giới các nhà vật lýhọc chấp nhận rộng rãi trong các thập niên cuối thế kỉ 20 và còn được dùngđể giải thích nguồn gốc lịch sử của vũ trụ, nó tiềm ẩn trong đó nhiều kết luậnbất ngờ. Ban đầu, Hawking tin rằng hố đen có phát ra một dạng bức xạ năng lượng mang tên là bức xạ Hawking (Hawking radiation) và đây là nguyên dokhiến cho một hố đen có thể bị bốc hơi (evaporate) và ngay cả biến mất. Đến năm 1976, trong bài báo đăng trên Physical Review, Hawking lập luận xa hơn một bước có thể dẫn đến sụp đổ nền móng tin tưởng của cácnhà vật lý hiện đại, đó là việc ông dựa trên lý thuyết của mình để kết luậnrằng: The breakdown of predictability in gravitational collapse (tức là việcthất bại của các khả năng tiên đoán trong sự sụp đổ của lực hấp dẫn). TheoHawking, không chỉ vật chất bị biến mất mà cả thông tin về mọi sự việc bêntrong hố đen cũng bị biến mất. Và nếu như thế, thì khoa học sẽ không thể biếtđược quá khứ hay dự đoán tương lai. Một cách nôm na là khái niệm thờigian không thể có trong hố đen. Đây chính là nội dung của nghịch lý đã tạo nhiều bàn cãi và tìm kiếmtrong hơn hai thập niên, cho đến khi nhà toán học trẻ tuổi ngườiAgentine Juan Maldacena chứng minh được rằng thông tin không bị mấttrong lỗ đen. Vào tháng 7 năm 2004, Hawking cuối cùng đã đưa ra một kết luận đingược với tin tưởng của ông tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh nhân thế giới tài liệu về các danh nhân tài liệu vật lí nhân vật lịch sử tiểu sử danh nhânTài liệu liên quan:
-
Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1
97 trang 37 0 0 -
Nghệ thuật Thuật xử thế của người xưa
171 trang 32 0 0 -
Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia: Phần 2 - Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba
197 trang 32 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
Danh nhân lịch sử: Nguyễn Hoàng Tôn
6 trang 30 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Lịch sử Quang học - Trần Nghiêm
57 trang 28 0 0 -
Biểu tượng Anh Hùng dân tộc Việt Nam quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương - Trần Quốc Tuấn
49 trang 27 0 0 -
12 trang 25 0 0
-
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 1
69 trang 25 0 0 -
Những mẫu truyện hay về Trạng nguyên Việt Nam: Phần 1
106 trang 25 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Doanh nhân lịch sử: Bảo Đại (Nguyễn Vĩnh Thụy)
6 trang 24 0 0 -
Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia: Phần 1 - Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba
144 trang 24 0 0 -
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2
99 trang 24 0 0 -
Truyền thông trên báo điện tử về sự kiện tưởng niệm 200 năm ngày mất của Nguyễn Du
11 trang 24 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
8 trang 23 0 0
-
Tìm hiểu về Danh nhân Hà Nội: Phần 1
652 trang 23 0 0 -
6 trang 23 0 0