SỰ ĐỔI MÀU CỦA NHỰA ACRYLIC DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TRÀ, CÀ PHÊ VÀ LÀM SẠCH VỚI
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 954.18 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SỰ ĐỔI MÀU CỦA NHỰA ACRYLIC DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TRÀ, CÀ PHÊ VÀ LÀM SẠCH VỚI NHỮNG BIỆN PHÁP KHÁC NHAUTÓM TẮT Mở đầu: Nhựa acrylic là vật liệu thường được sử dụng để chế tạo răng giả và nền hàm, nhưng vật liệu này có xu hướng đổi màu trong quá trình tồn tại trong môi trường miệng. Mục tiêu của nghiên cứu: là so sánh sự đổi màu của nhựa acrylic khi ngâm trong trà và cà phê, sau khi làm sạch bằng năm phương pháp: (A) Ngâm trong thuốc rửa hàm giả; (B) Rửa bằng xà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ ĐỔI MÀU CỦA NHỰA ACRYLIC DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TRÀ, CÀ PHÊ VÀ LÀM SẠCH VỚI SỰ ĐỔI MÀU CỦA NHỰA ACRYLIC DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TRÀ, CÀ PHÊ VÀ LÀM SẠCH VỚI NHỮNG BIỆN PHÁP KHÁC NHAU TÓM TẮT Mở đầu: Nhựa acrylic là vật liệu thường được sử dụng để chế tạorăng giả và nền hàm, nhưng vật liệu này có xu hướng đổi màu trong quátrình tồn tại trong môi trường miệng. Mục tiêu của nghiên cứu: là so sánh sự đổi màu của nhựa acrylic khingâm trong trà và cà phê, sau khi làm sạch bằng năm phương pháp: (A)Ngâm trong thuốc rửa hàm giả; (B) Rửa bằng xà bông; (C) Rửa bằng bànchải với nước; (D) Rửa bằng bàn chải với xà bông; (E) Rửa bằng bàn chảivới kem đánh răng. Phương pháp: 26 thanh nhựa Acrylic trong suốt kích thước 50x 12x2 mm, chia thành 5 nhóm: (O) nhóm chuẩn-1 thanh; các nhóm A; B; C; D vàE mỗi nhóm 5 thanh. Sau khi ngâm trà và cà phê, các thanh nhựa được làmsạch theo từng nhóm và đánh giá sự đổi màu sau mỗi chu trình nhuộm bằngmáy so màu chùm tia UV đơn (uv/visible single beam spectrophotometer). Kết quả: cho thấy có sự nhiễm màu của thanh nhựa acrylic khi tiếpxúc với dung dịch trà và cà phê; Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê(ptoothbrush and water; (D) Cleaned with toothbrush and soap; (E) Cleanedwith toothbrush and toothpaste. Method: Twenty six acrylic specimens (50x12x2 mm) were randomlyassigned to five groups: (O) control group-1 specimen; 5 experimentalgroups A, B, C, D and E, 5 specimens for each group. Following exposure tocoffee and tea, a total of 5 bars of acrylic resin of each group was cleanedaccording to a different method and the color stability evaluated after eachdying cycle by uv/visible single beam spectrophotometer. The results showed that there was discoloration of acrylic resinsexposed to coffee and tea solution; The discoloration levels among variousgroups were significantly different (p ĐẶT VẤN ĐỀ Nhựa nha khoa là vật liệu thường được sử dụng để chế tạo răng giả vànền hàm, trong đó nhựa acrylic được sử dụng rộng rãi nhất. Tuy nhiên, nhiềunghiên cứu lâm sàng đã chứng minh rằng nhựa nha khoa có xu hướng đổimàu trong quá trình tồn tại trong môi trường miệng. Sự đổi màu này baogồm cả yếu tố nội tại và ngoại lai, kết quả của những thay đổi hoá học củavật liệu và sự ngấm của những chất màu có trong thực phẩm… Điều này ảnhhưởng đến vẻ thẩm mỹ của hàm giả và tâm lý của người mang hàm. Để kéodài tuổi thọ của hàm giả, ngoài những qui định chặt chẽ về kỹ thuật thựchiện thì việc vệ sinh hàm giả cũng là một yếu tố cần thiết để tránh tích tụ vếtdính trên bề mặt. Duy trì thói quen vệ sinh hàm giả tốt không chỉ là vấn đềliên quan đến thẩm mỹ mà còn đóng một vai trò quan trọng trong việc phòngngừa các bệnh viêm nhiễm trong miệng do hàm giả gây ra. Quá trình tíchluỹ mảng bám, vết dính, vôi răng trên hàm giả cũng tương tự như ở răngthật. Để tránh sự đổi màu của hàm giả có thể sử dụng nhiều biện pháp cơ họcvà hóa học khác nhau. Chải răng với kem đánh răng là biện pháp vệ sinh răngmiệng phổ biến và được thực hiện để làm sạch mảng bám và vết dính ngoại lai.Kem đánh răng có khả năng trong việc làm sạch theo cơ chế hóa học thông quahệ thống mài mòn và chất tẩy rửa (Forward, 1991). Để đánh giá hiệu quả làm sạch vết dính trên răng giả và nền hàm,chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu như sau: So sánh s ự đổimàu của nhựa acrylic khi ngâm trong trà và cà phê, sau khi làm sạch bằngnăm phương pháp: Ngâm trong thuốc rửa hàm giả; Rửa bằng xà bông; Rửabằng bàn chải với nước; Rửa bằng bàn chải với xà bông; Rửa bằng bàn chảivới kem đánh răng VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu - Nhựa acrylic:sử dụng nhựa acrylic trong suốt, làm thành thanh hìnhchữ nhật có kích thước 50x12x2 mm. - Dung dịch màu: trà và cà phê . - Bàn chải: Oral-B Classic TwinPack; Kem đánh răng: P/S bảo vệ 2lần. - Dung dịch xà bông: Sunlight; Dung dịch tẩy rửa: Efferdent. Mô thức nghiên cứu Nghiên cứu thực nghiệm trong labo (in vitro) theo phương pháp mù đơn,so sánh nhóm. Quá trình thực hiện Chuẩn bị thanh nhựa acrylic - - Làm mẫu sáp, vô khuôn. - Nhựa acrylic được sử dụng là nhựa nấu dưới dạng bột – lỏng, đượctrộn theo tỉ lệ thể tích 3 bộ: 1 lỏng, đến giai đoạn sợi dẻo thì ép nhựa vàokhuôn. - Nấu nhựa để sôi trong 2 giờ, sau đó để nguội ở nhiệt độ phòng. - Đánh bóng và hoàn tất tạo 26 thanh nhựa có c ùng kích thước50x12x2 mm. Tất cả các thanh nhựa đều trải qua các giai đoạn chế tạo như nhau. Mã hoá thanh nhựa Trừ một thanh nhựa được ngâm nước cất để làm nhóm chuẩn, 25thanh nhựa còn lại được chia thành 5 nhóm, mã hóa là A,B,C,D,E, mỗinhóm gồm 5 thanh nhựa được đánh số thứ tự từ 1 đến 5. Việc mã hóa domột nghiên cứu viên độc lập thực hiện. - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ ĐỔI MÀU CỦA NHỰA ACRYLIC DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TRÀ, CÀ PHÊ VÀ LÀM SẠCH VỚI SỰ ĐỔI MÀU CỦA NHỰA ACRYLIC DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TRÀ, CÀ PHÊ VÀ LÀM SẠCH VỚI NHỮNG BIỆN PHÁP KHÁC NHAU TÓM TẮT Mở đầu: Nhựa acrylic là vật liệu thường được sử dụng để chế tạorăng giả và nền hàm, nhưng vật liệu này có xu hướng đổi màu trong quátrình tồn tại trong môi trường miệng. Mục tiêu của nghiên cứu: là so sánh sự đổi màu của nhựa acrylic khingâm trong trà và cà phê, sau khi làm sạch bằng năm phương pháp: (A)Ngâm trong thuốc rửa hàm giả; (B) Rửa bằng xà bông; (C) Rửa bằng bànchải với nước; (D) Rửa bằng bàn chải với xà bông; (E) Rửa bằng bàn chảivới kem đánh răng. Phương pháp: 26 thanh nhựa Acrylic trong suốt kích thước 50x 12x2 mm, chia thành 5 nhóm: (O) nhóm chuẩn-1 thanh; các nhóm A; B; C; D vàE mỗi nhóm 5 thanh. Sau khi ngâm trà và cà phê, các thanh nhựa được làmsạch theo từng nhóm và đánh giá sự đổi màu sau mỗi chu trình nhuộm bằngmáy so màu chùm tia UV đơn (uv/visible single beam spectrophotometer). Kết quả: cho thấy có sự nhiễm màu của thanh nhựa acrylic khi tiếpxúc với dung dịch trà và cà phê; Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê(ptoothbrush and water; (D) Cleaned with toothbrush and soap; (E) Cleanedwith toothbrush and toothpaste. Method: Twenty six acrylic specimens (50x12x2 mm) were randomlyassigned to five groups: (O) control group-1 specimen; 5 experimentalgroups A, B, C, D and E, 5 specimens for each group. Following exposure tocoffee and tea, a total of 5 bars of acrylic resin of each group was cleanedaccording to a different method and the color stability evaluated after eachdying cycle by uv/visible single beam spectrophotometer. The results showed that there was discoloration of acrylic resinsexposed to coffee and tea solution; The discoloration levels among variousgroups were significantly different (p ĐẶT VẤN ĐỀ Nhựa nha khoa là vật liệu thường được sử dụng để chế tạo răng giả vànền hàm, trong đó nhựa acrylic được sử dụng rộng rãi nhất. Tuy nhiên, nhiềunghiên cứu lâm sàng đã chứng minh rằng nhựa nha khoa có xu hướng đổimàu trong quá trình tồn tại trong môi trường miệng. Sự đổi màu này baogồm cả yếu tố nội tại và ngoại lai, kết quả của những thay đổi hoá học củavật liệu và sự ngấm của những chất màu có trong thực phẩm… Điều này ảnhhưởng đến vẻ thẩm mỹ của hàm giả và tâm lý của người mang hàm. Để kéodài tuổi thọ của hàm giả, ngoài những qui định chặt chẽ về kỹ thuật thựchiện thì việc vệ sinh hàm giả cũng là một yếu tố cần thiết để tránh tích tụ vếtdính trên bề mặt. Duy trì thói quen vệ sinh hàm giả tốt không chỉ là vấn đềliên quan đến thẩm mỹ mà còn đóng một vai trò quan trọng trong việc phòngngừa các bệnh viêm nhiễm trong miệng do hàm giả gây ra. Quá trình tíchluỹ mảng bám, vết dính, vôi răng trên hàm giả cũng tương tự như ở răngthật. Để tránh sự đổi màu của hàm giả có thể sử dụng nhiều biện pháp cơ họcvà hóa học khác nhau. Chải răng với kem đánh răng là biện pháp vệ sinh răngmiệng phổ biến và được thực hiện để làm sạch mảng bám và vết dính ngoại lai.Kem đánh răng có khả năng trong việc làm sạch theo cơ chế hóa học thông quahệ thống mài mòn và chất tẩy rửa (Forward, 1991). Để đánh giá hiệu quả làm sạch vết dính trên răng giả và nền hàm,chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu như sau: So sánh s ự đổimàu của nhựa acrylic khi ngâm trong trà và cà phê, sau khi làm sạch bằngnăm phương pháp: Ngâm trong thuốc rửa hàm giả; Rửa bằng xà bông; Rửabằng bàn chải với nước; Rửa bằng bàn chải với xà bông; Rửa bằng bàn chảivới kem đánh răng VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu - Nhựa acrylic:sử dụng nhựa acrylic trong suốt, làm thành thanh hìnhchữ nhật có kích thước 50x12x2 mm. - Dung dịch màu: trà và cà phê . - Bàn chải: Oral-B Classic TwinPack; Kem đánh răng: P/S bảo vệ 2lần. - Dung dịch xà bông: Sunlight; Dung dịch tẩy rửa: Efferdent. Mô thức nghiên cứu Nghiên cứu thực nghiệm trong labo (in vitro) theo phương pháp mù đơn,so sánh nhóm. Quá trình thực hiện Chuẩn bị thanh nhựa acrylic - - Làm mẫu sáp, vô khuôn. - Nhựa acrylic được sử dụng là nhựa nấu dưới dạng bột – lỏng, đượctrộn theo tỉ lệ thể tích 3 bộ: 1 lỏng, đến giai đoạn sợi dẻo thì ép nhựa vàokhuôn. - Nấu nhựa để sôi trong 2 giờ, sau đó để nguội ở nhiệt độ phòng. - Đánh bóng và hoàn tất tạo 26 thanh nhựa có c ùng kích thước50x12x2 mm. Tất cả các thanh nhựa đều trải qua các giai đoạn chế tạo như nhau. Mã hoá thanh nhựa Trừ một thanh nhựa được ngâm nước cất để làm nhóm chuẩn, 25thanh nhựa còn lại được chia thành 5 nhóm, mã hóa là A,B,C,D,E, mỗinhóm gồm 5 thanh nhựa được đánh số thứ tự từ 1 đến 5. Việc mã hóa domột nghiên cứu viên độc lập thực hiện. - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0