Danh mục

Sử dụng axit humic cho cây trồng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 96.18 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thành phần nhiều loại phân bón gốc và bón lá hiện nay, ngoài chất hữu cơ và các chất đa – trung – vi lượng thông thường còn có ghi thêm axit humic. Nhiều bà con viết thư về tòa soạn báo hỏi axit humic là chất gì và tác dụng cây trồng như thế nào. Bài viết sau đây giải đáp một phần câu hỏi này. Trong tự nhiên xác bã thực vật được vi sinh vật phân hủy tạo thành một hợp chất hữu cơ phức tạp là chất mùn, một nhân tố quan trọng tạo nên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng axit humic cho cây trồng Sử dụng axit humic cho cây trồngTrong thành phần nhiều loại phân bón gốc và bón lá hiệnnay, ngoài chất hữu cơ và các chất đa – trung – vi lượngthông thường còn có ghi thêm axit humic. Nhiều bà conviết thư về tòa soạn báo hỏi axit humic là chất gì và tácdụng cây trồng như thế nào. Bài viết sau đây giải đáp mộtphần câu hỏi này.Trong tự nhiên xác bã thực vật được vi sinh vật phân hủytạo thành một hợp chất hữu cơ phức tạp là chất mùn, mộtnhân tố quan trọng tạo nên dộ phì nhiêu của đất. Trongchất mùn chứa nhiều loại acit hữ cơ như axit humic, axitfulvic, axit fugavic…, gọi chung là axit mùn. Trong số đóaxit humic chiếm tỉ lệ nhiều nhất.Humic là loại axit hữu cơ phức tạp, cấu tạo bởi nhiềuthành phần hóa học, có khối lượng phân tử lớn, màu nâuđen, trung bình chứa 50% cacbon, 40% oxy, 5% hydro,3% nitơ còn lại là lân, lưu huỳnh và các nguyên tố khác.Thành phần chính của axit humic là các vòng cacbonthơm có gắn các nhóm chức hoạt động như các nhómcacboxyl, quinon, methoxyl… Hoạt tính sinh học của axithumic phụ thuộc vào hàm lượng của các nhóm chức nàyvà khả năng trao đổi ion của chúng.Axit humic cùng với các axit mùn khác bón vào đất có tácdụng kích thích sự phát triển của hệ rễ để hấp thu chấtdinh dưỡng tốt hơn, cây sinh trưởng phát triển mạnh hơn.Nếu được hấp thu trực tiếp qua lá chúng sẽ giúp tăngcường sự quang hợp của cây do kích thích sự hoạt độngcủa các men tham gia trong quá trình quang hợp. Cườngđộ quang hợp mạnh cây sẽ sinh trưởng nhanh. Ngoài raaxit humic còn làm tăng sức đề kháng của cây với sâubệnh và các điều kiện bất lợi như nóng, rét, hạn, úng, chuaphèn. Với các tác dụng trên, axit humic đang được khaithác sử dụng phổ biến trong các chế phẩm phân bón gốcvà bón lá, chất kích thích sinh trưởng cây trồng và thuốctrừ bệnh cây.Bình thường nếu bón các phân hữu cơ tự nhiên (như phânchuồng, phân xanh…) cũng sẽ tạo thành chất mùn và axithumic, ngoài việc tăng độ phì nhiêu cho đất, cung cấpchất dinh dưỡng cho cây còn có tác dụng kích thích sựsinh trưởng và tăng sức đề kháng của cây. Tỉ lệ chất hữucơ được phân hủy tạo thành mùn (gọi là hệ số mùn hóa)trong các loại phân chuồng đã ủ hoai trung bình 30 –50%, phân xanh 20 – 30%. Than bùn là loại phân hữu cơtự nhiên chứa một khối lượng khá lớn trong lòng đất, tạothành các mỏ than bùn.Ở nước ta đã phát hiện và thăm dò nhiều mỏ than bùn,trong đó Than bùn ở các mỏ này có chất lượng tốt, hàmlượng mùn trung bình 40 – 50%, axit humic 20 – 30% vànhiều chất dinh dưỡng khác. Than bùn trở thành nguồnnguyên liệu chủ yếu cung cấp chất hữu cơ và axit humiccho công nghệ sản xuất phân hữu cơ hiện nay.Axit humic không tan trong nước nên cây không hấp thụtrực tiếp được, phải chuyển thành dạng muối humat tanđược trong nước và giảm độ chưa mới sử dụng cho câytrồng. Công việc này gọi là sự hoạt hóa axit humic, có thểdùng các loại muối kiềm như muối natri, muối kali,thường dùng nhất là nước amoniac. Than bùn nghiền nhỏtrộn với 2 -3% nước amoniac rồi ủ khoảng 5 – 6 giờ làphản ứng có thể xảy ra hoàn toàn.Chất đạm trong nước amoniac gắn với gốc hữu cơ củaaxit humic tạo thành humat amôn, vừa dễ hòa tan vừathêm chất đạm và giảm độ chua. Một số bà con ủ than bùnvới vôi để bón, như vậy chỉ giảm độ chua và cung cấpthên chất hữu cơ cho đất chứ không có tác dụng hoạt hóavì tạo thành humat canxi cũng rất khó tan trong nước, câykhông sử dụng được.Cũng có thể dùng vi sinh vật để hoạt hóa than bùn nhưngthời gian hoạt hóa lâu hơn dùng các muối kiềm, có thểphải 2 – 3 tháng.Than bùn sau khi hoạt hóa có thể dùng làm phân bón ngayhoặc phối trộn thêm với các phân khoáng đa, trung và vilượng để tạo thánh các loại phân hữu cơ – khoáng, hoặctrộn với vi sinh vật có ích tạo thành phân hữu cơ – vi sinh.Các loại phân hữu cơ được chế biến từ than bùn đã hoạthóa không những cung cấp chất hữu cơ, vi sinh vật và cácchất dinh dưỡng cho đất mà còn sử dụng được tính chấtkích thích sinh trưởng vả tăng sức đề kháng cho cây trồngcủa axit humic.Các humat trong than bùn đã hoạt hóa cũng được táchchiết để chế thành các phân bón lá, chất kích thích sinhtrưởng và thuốc phòng trừ bệnh cây. Trong các chế phẩmphân bón thường ghi hàm lượng axit humic, cần hiểu rằngđây là humat, tức là muối của axit humic (giống nhưtrường hợp thuốc trừ cỏ 2,4D chính là muối của axit2,4D). Tùy loại chế phẩm mà hàm lượng axit humic khácnhau. Trong phân hữu cơ Đầu trâu BIORGANIC No1dùng bón gốc hàm lượng axit humic là 2% cùng với 25%chất hữu cơ và các chất đa – trung - vi lượng. Trong mộtsố phân bón lá hàm lượng axit humic thường cao hơn,như phân Đầu trâu MK-Đỏ chứa 18% K.humat ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: