Danh mục

Sử dụng Bèo tây (Echihornia crassipes) làm sạch nước bị ô nhiễm Pb, Cd, As tại Thái Nguyên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 314.38 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu cho ta thấy, sử dụng bèo tây trong việc giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong môi trường nướckhi bổ sung kim loại nặng vào nước theo các mức: 2,0 ppm Pb, 0,1ppm Cd và 0,5 ppm As trong chậu thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng Bèo tây (Echihornia crassipes) làm sạch nước bị ô nhiễm Pb, Cd, As tại Thái NguyênPhan Thị Thu Hằng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ86(10): 191 - 194SỬ DỤNG BÈO TÂY (Echihornia crassipes)LÀM SẠCH NƯỚC BỊ Ô NHIỄM Pb, Cd, As TẠI THÁI NGUYÊNPhan Thị Thu Hằng*, Nguyễn Thị Minh HuệTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTSử dụng bèo tây trong việc giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong môi trường nướckhi bổ sung kim loại nặng vào nước theo các mức: 2,0 ppm Pb, 0,1ppm Cd và 0,5 ppm As trongchậu thí nghiệm. Kiểm tra hàm lượng các kim loại trong nước sau 5 - 10 - 20- 30 ngày thí nghiệmtrồng bèo tây, kết quả cho thấy bèo tây có khả năng tích lũy kim loại nặng rất tốt. Và sau 20- 30ngày, tỷ lệ làm sạch của bèo tây với các kim loại nặng (Pb, Cd, As) hầu hết đều đạt 90 - 95%. Khảnăng làm sạch nước bị ô nhiễm Pb và Cd của bèo tây nhanh hơn với nước ô nhiễm As.Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, trong khi bèo tây sinh trưởng rất tốt trong nước bị ô nhiễm Pbvà Cd thì trong nước bị ô nhiễm 0,5ppm As, bèo tây có biểu hiện bị chết bắt đầu từ ngày thứ 8 sautrồng và đến ngày thứ 25 tỷ lệ bèo tây bị bệnh khoảng 70%, điều này cho thấy có thể sử dụng bèotây như một chỉ thị phát hiện ô nhiễm As trong nước.Từ khoá: Bèo tây, kim loại nặng, tích luỹ, nước ô nhiễm, dung dịch.ĐẶT VẤN ĐỀNước là nguồn tài nguyên vô tận, giữ một vaitrò quan trọng trong quá trình hình thành vàphát triển sinh quyển - Không thể có sự sốngkhi không có nước. Nước đóng vai trò quantrọng trong sản xuất công nghiệp, nôngnghiệp, trong đời sống dân sinh..…Ngày nay, do sự phát triển công nghiệp, cùngvới quá trình đô thị hoá đã kèm theo sự giatăng của nước thải đổ vào các lưu vực nơi màcon người đã dùng nước để sinh hoạt và ănuống, và sản xuất. Trước hiện tượng ô nhiễmnước đang diễn ra ngày càng trầm trọng nhưhiện nay, các nhà khoa học đã tiến hành cácnghiên cứu để bảo vệ nguồn tài nguyên quantrọng của trái đất. Hiện nay các phương phápgiảm thiểu ô nhiễm khá phong phú như cácphương pháp kết tủa, sa lắng, hấp phụ, traođổi iôn, chiết, trong đó phương pháp sử dụngthực vật (Phytoremediation) để làm sạchnguồn nước được coi là phương pháp ưu việt.Sử dụng bèo tây trong việc xử lý ô nhiễm đãđược rất nhiều các tác giả trong và ngoài nướcnghiên cứu. Bèo tây là cây sống ở nước, cóTel: 0912 430378Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyêntốc độ sinh trưởng rất nhanh và không cầnphải chăm sóc nên sử dụng bèo tây để xử lý ônhiễm nước có thể thực hiện được dễ dàngtrong điều kiện nông hộ.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUNghiên cứu mức độ làm sạch nước bị ô nhiễmPb, Cd, As của bèo tây.VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác thí nghiệm: Bèo tây được nuôi trong môitrường nước tưới chứa các kim loại nặng Pb,Cd, As theo nồng độ lựa chọn:1. Nước tưới chứa 2,0 ppm Pb2. Nước tưới chứa 0,1 ppm Cd3. Nước tưới chứa 0,5 ppm As4. Nước tưới chứa 2,0 ppm Pb + 0,1ppm Cd +0,5ppm AsTiến hành kiểm tra hàm lượng các kim loạinặng Pb, Cd, As trong nước sau khi thả bèo 5- 10 - 20 - 30 ngày.Chỉ tiêu phân tích: Pb, Cd, As trong nướcPhương pháp phân tích: Phương pháp quangphổ hấp thụ nguyên tử.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKhả năng hạn chế ô nhiễm Pb trong nướccủa bèo tây191http://www.lrc-tnu.edu.vnPhan Thị Thu Hằng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTiến hành sử dụng nước chứa 2,0 Pb mg/l đểthả bèo tây cho thấy:Theo bảng 1: Trong điều kiện thí nghiệmchậu vại, hàm lượng Pb trong nước giảm dầntheo thời gian xử lý bằng bèo tây, cụ thể:Khi chưa có bèo tây, hàm lượng Pb trongnước là 2,004 mg/l.Sau 5 ngày thả bèo tây, hàm lượng Pb trongnước là 1,280 mg/l, giảm được 36%.Bảng 1. Hàm lượng Pb trong nước theo thời giankhi xử lý bằng bèo tâyNgàythí nghiệmHàm lượng Pbtrong nước(mg/l)Tỷ lệ còn lạitrong dungdịch (%)02,00410051,28063,9100,0060,30200,0020,1030KXĐ-TCVN 677320000,1(Thí nghiệm trong chậu)Và đến ngày thứ 10 của thí nghiệm, hàmlượng Pb trong nước giảm mạnh là 0,006mg/l, đạt tỷ lệ làm sạch gần 100% so ban đầu.Khả năng hạn chế ô nhiễm Cd trong nướccủa bèo tâyTiến hành thí nghiệm thả bèo tây trong dungdịch chứa 0,1 mg/l Cd, qua 4 đợt theo dõi hàmlượng Cd trong nước, kết quả cho thấy (bảng 2).Bảng 2. Hàm lượng Cd trong nước theo thời giankhi xử lý bằng bèo tâyNgàythí nghiệmHàm lượng Cdtrong nước(mg/l)Tỷ lệ còn lạitrong dungdịch (%)00,1104100100,053048,0200,00020,1830KXĐ-TCVN6773-20000,01(Thí nghiệm trong chậu)Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên86(10): 191 - 194Hàm lượng Cd trong nước trước thí nghiệm là1,1104 mg/l. Ở ngày thứ 5 của thí nghiệm,hàm lượng Cd trong nước là 0,053 mg/l, đạttỷ lệ làm sạch là 52% và sau 10 ngày thínghiệm thì hàm lượng Cd trong nước giảmhẳn xuống dưới ngưỡng an toàn, đạt 0,0002mg/l, tỷ lệ còn lại trong dung dịch là 0,18% sovới trước thí nghiệm.Khả năng hạn chế ô nhiễm As trong nướccủa bèo tâyThực hiện thí nghiệm tương t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: