![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sử dụng câu hỏi kết thúc mở kích thích học sinh giao tiếp Toán học - Hoa Ánh Tường
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Sử dụng câu hỏi kết thúc mở kích thích học sinh giao tiếp Toán học" do Hoa Ánh Tường thực hiện đề cập đến câu hỏi kết thúc mở đã được sử dụng ở Nhật từ những năm 70 thế kỷ XX và đang được sử dụng rộng rãi ở một số nước. Ngoài ra, bài viết đưa ra ví dụ nhằm minh họa vai trò của câu hỏi kết thúc mở dưới góc độ kích thích giao tiếp toán học cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng câu hỏi kết thúc mở kích thích học sinh giao tiếp Toán học - Hoa Ánh TườngTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Hoa Ánh Tường_____________________________________________________________________________________________________________ SỬ DỤNG CÂU HỎI KẾT THÚC MỞ KÍCH THÍCH HỌC SINH GIAO TIẾP TOÁN HỌC HOA ÁNH TƯỜNG* TÓM TẮT Bài viết này đề cập đến “Câu hỏi kết thúc mở” đã được sử dụng ở Nhật từ nhữngnăm 70 thế kỷ XX và đang được sử dụng rộng rãi ở một số nước. Ngoài ra, bài viết đưa raví dụ nhằm minh họa vai trò của câu hỏi kết thúc mở dưới góc độ kích thích giao tiếp toánhọc cho học sinh. Từ khóa: câu hỏi kết thúc mở, giao tiếp toán học. ABSTRACT Using “Open – ended questions” to promote students to communicate mathematics This article refers to “Open–ended questions” which have been used in Japan fromthe years of 70s in the 20th century and are widely being used in some countries. Besides,the article provides an example to illustrate the role of open-ended questions in the view ofpromoting students to communicate mathematics. Keywords: open-ended question, mathematical communication. Có thể nói một sự bất cập phổ biến yêu cầu HS thể hiện qua bài làm củahiện nay là học sinh (HS) không hiểu mình. Tình huống có thể từ mức độ đơnthấu đáo nội dung được học nên không giản như yêu cầu HS chỉ rõ một suy luậnthể linh hoạt chuyển từ hình thức này toán đã thực hiện đến mức độ phức tạpsang hình thức khác để tùy cơ ứng biến hơn như yêu cầu HS thêm giả thiết hoặctrong giải toán. Dạy học không chỉ là giải thích các tình huống toán học, viết ratruyền thụ tri thức mà còn phải chú trọng phương hướng, tạo ra những vấn đề liênđến nhận thức của từng học sinh về kiến quan mới, hoặc đưa ra những khái quátthức được học. hóa (Kulm, 1994). Foong (2002) mô tả Trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi câu hỏi kết thúc mở thường có “cấu trúcđề cập đến “Câu hỏi kết thúc mở” dưới thiếu”, vì nó thiếu dữ liệu, giả thiết vàgóc độ cơ sở lí luận và ví dụ minh họa không có thuật toán cố định để giải. Điềugóp phần kích thích học sinh giao tiếp này dẫn đến có nhiều lời giải đúng chotoán học. một câu hỏi kết thúc mở. [3]1. Câu hỏi kết thúc mở 1.2. Một số vai trò của việc sử dụng1.1. Thế nào là câu hỏi kết thúc mở? câu hỏi kết thúc mở Câu hỏi kết thúc mở là câu hỏi trong đó • HS tham gia tích cực hơn trong cácgiáo viên (GV) đưa ra một tình huống và bài học và thể hiện ý tưởng của mình thường xuyên hơn. Các bài học có thể * Nghiên cứu sinh, Trường ĐHSP TPHCM làm tăng kinh nghiệm học tập cho học sinh (Perez, 1986). [3] 121Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 31 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________ • HS có nhiều cơ hội hơn để sử dụng việc cải thiện toán học mà còn cho việcđầy đủ các kiến thức và kĩ năng của mình phát triển các khả năng cần thiết cho sựtrong việc trả lời cho vấn đề đặt ra theo phát triển bền vững kiến thức xã hội. [2]một số cách có ý nghĩa riêng. 2.2. Những điều kiện hoặc tình huống • Việc sử dụng các câu hỏi kết thúc có thể mang lại nhiều cơ hội để HS giaomở một cách hiệu quả được cho là nuôi tiếp toán họcdưỡng và thúc đẩy tư duy (Dyer & - Khi HS có sự xung đột tri thức cũMoynihan, 2000). [3] và mới, HS nhận ra rằng kiến thức mới • Van den Heuvel-Panhuizen (1996) học là có ích và hữu dụng cho HS. Khithừa nhận rằng việc sử dụng câu hỏi kết đó HS tự tin trong giao tiếp và thể hiệnthúc mở có thể đem đến những lợi ích mình.cho HS khi các em giải quyết vấn đề thực - HS chứng tỏ kết quả của mình haytế, mặc dù thông tin đưa ra không đầy đủ điều mình phát hiện là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng câu hỏi kết thúc mở kích thích học sinh giao tiếp Toán học - Hoa Ánh TườngTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Hoa Ánh Tường_____________________________________________________________________________________________________________ SỬ DỤNG CÂU HỎI KẾT THÚC MỞ KÍCH THÍCH HỌC SINH GIAO TIẾP TOÁN HỌC HOA ÁNH TƯỜNG* TÓM TẮT Bài viết này đề cập đến “Câu hỏi kết thúc mở” đã được sử dụng ở Nhật từ nhữngnăm 70 thế kỷ XX và đang được sử dụng rộng rãi ở một số nước. Ngoài ra, bài viết đưa raví dụ nhằm minh họa vai trò của câu hỏi kết thúc mở dưới góc độ kích thích giao tiếp toánhọc cho học sinh. Từ khóa: câu hỏi kết thúc mở, giao tiếp toán học. ABSTRACT Using “Open – ended questions” to promote students to communicate mathematics This article refers to “Open–ended questions” which have been used in Japan fromthe years of 70s in the 20th century and are widely being used in some countries. Besides,the article provides an example to illustrate the role of open-ended questions in the view ofpromoting students to communicate mathematics. Keywords: open-ended question, mathematical communication. Có thể nói một sự bất cập phổ biến yêu cầu HS thể hiện qua bài làm củahiện nay là học sinh (HS) không hiểu mình. Tình huống có thể từ mức độ đơnthấu đáo nội dung được học nên không giản như yêu cầu HS chỉ rõ một suy luậnthể linh hoạt chuyển từ hình thức này toán đã thực hiện đến mức độ phức tạpsang hình thức khác để tùy cơ ứng biến hơn như yêu cầu HS thêm giả thiết hoặctrong giải toán. Dạy học không chỉ là giải thích các tình huống toán học, viết ratruyền thụ tri thức mà còn phải chú trọng phương hướng, tạo ra những vấn đề liênđến nhận thức của từng học sinh về kiến quan mới, hoặc đưa ra những khái quátthức được học. hóa (Kulm, 1994). Foong (2002) mô tả Trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi câu hỏi kết thúc mở thường có “cấu trúcđề cập đến “Câu hỏi kết thúc mở” dưới thiếu”, vì nó thiếu dữ liệu, giả thiết vàgóc độ cơ sở lí luận và ví dụ minh họa không có thuật toán cố định để giải. Điềugóp phần kích thích học sinh giao tiếp này dẫn đến có nhiều lời giải đúng chotoán học. một câu hỏi kết thúc mở. [3]1. Câu hỏi kết thúc mở 1.2. Một số vai trò của việc sử dụng1.1. Thế nào là câu hỏi kết thúc mở? câu hỏi kết thúc mở Câu hỏi kết thúc mở là câu hỏi trong đó • HS tham gia tích cực hơn trong cácgiáo viên (GV) đưa ra một tình huống và bài học và thể hiện ý tưởng của mình thường xuyên hơn. Các bài học có thể * Nghiên cứu sinh, Trường ĐHSP TPHCM làm tăng kinh nghiệm học tập cho học sinh (Perez, 1986). [3] 121Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 31 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________ • HS có nhiều cơ hội hơn để sử dụng việc cải thiện toán học mà còn cho việcđầy đủ các kiến thức và kĩ năng của mình phát triển các khả năng cần thiết cho sựtrong việc trả lời cho vấn đề đặt ra theo phát triển bền vững kiến thức xã hội. [2]một số cách có ý nghĩa riêng. 2.2. Những điều kiện hoặc tình huống • Việc sử dụng các câu hỏi kết thúc có thể mang lại nhiều cơ hội để HS giaomở một cách hiệu quả được cho là nuôi tiếp toán họcdưỡng và thúc đẩy tư duy (Dyer & - Khi HS có sự xung đột tri thức cũMoynihan, 2000). [3] và mới, HS nhận ra rằng kiến thức mới • Van den Heuvel-Panhuizen (1996) học là có ích và hữu dụng cho HS. Khithừa nhận rằng việc sử dụng câu hỏi kết đó HS tự tin trong giao tiếp và thể hiệnthúc mở có thể đem đến những lợi ích mình.cho HS khi các em giải quyết vấn đề thực - HS chứng tỏ kết quả của mình haytế, mặc dù thông tin đưa ra không đầy đủ điều mình phát hiện là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng câu hỏi kết thúc mở Kích thích học sinh giao tiếp Toán học Câu hỏi kết thúc mở Cách dùng câu hỏi kết thúc mở Vai trò câu hỏi kết thúc mở Giao tiếp Toán họcTài liệu liên quan:
-
7 trang 59 1 0
-
6 trang 29 0 0
-
Phát huy năng lực giao tiếp toán học của học sinh trong môi trường khảo sát toán
11 trang 27 0 0 -
Mức độ biểu hiện năng lực giao tiếp Toán học của học sinh trung học phổ thông
5 trang 25 1 0 -
9 trang 24 0 0
-
Giáo án môn Toán lớp 4: Tuần 8 (Sách Cánh diều)
20 trang 23 0 0 -
Phát triển năng lực giao tiếp Toán học cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học Hình học
5 trang 18 0 0 -
Sử dụng câu hỏi kết thúc mở để thúc đẩy tư duy toán học của học sinh
6 trang 17 0 0 -
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 5
17 trang 17 0 0 -
Dạy học toán bằng tranh luận khoa học
11 trang 17 0 0