Sử dụng câu hỏi mở trong kiểm tra đánh giá môn Địa lí nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh phổ thông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Muốn HS trả lời tốt các câu hỏi mở các thầy cô giáo phải luôn chú ý thiết kế các hoạt động dạy học phát huy được năng lực của HS và rèn cho HS nhiều kĩ năng như: Kĩ năng diễn đạt, kĩ năng đặt vấn đề, giải quyết vấn đề,... Sử dụng câu hỏi mở trong kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng câu hỏi mở trong kiểm tra đánh giá môn Địa lí nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 8, pp. 120-124 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn SỬ DỤNG CÂU HỎI MỞ TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ĐỊA LÍ NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG Nguyễn Thị Thu Anh1 , Đỗ Anh Dũng2 1 Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Nguyễn Tất Thành, Hà Nội 2 Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo Tóm tắt.Sử dụng câu hỏi mở có ý nghĩa quan trọng trong quá trình dạy học địa lí ở trường phổ thông. Xây dựng câu hỏi mở và đánh giá bài làm câu hỏi mở cần tuân thủ theo một số yêu cầu nhất định. Muốn HS trả lời tốt các câu hỏi mở các thầy cô giáo phải luôn chú ý thiết kế các hoạt động dạy học phát huy được năng lực của HS và rèn cho HS nhiều kĩ năng như: Kĩ năng diễn đạt, kĩ năng đặt vấn đề, giải quyết vấn đề,... Sử dụng câu hỏi mở trong kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường phổ thông. Từ khóa: Câu hỏi mở, kiểm tra đánh giá, Địa lí, tính sáng tạo.1. Mở đầu Trong thời gian gần đây, đề kiểm tra theo hướng mở được đề cập nhiều trong việc dạy vàhọc môn Ngữ văn. Cách ra đề theo hướng mở yêu cầu người học vận dụng tổng hợp những kiếnthức, kĩ năng và sự trải nghiệm của cá nhân để giải quyết tốt nhất vấn đề hay đề tài được nêu ratrong đề bài. Đề mở được thể hiện ở những câu hỏi mở, những câu hỏi có thể chấp nhận nhiều cáchtrả lời, thậm chí có những câu trả lời đối ngược nhau miễn là học sinh (HS) bộc lộ được nhận thức,lập luận logic trong quá trình đi đến câu trả lời [3]. Sử dụng câu hỏi mở cần được quan tâm nhiều hơn trong dạy và học môn Địa lí nhằm tạođiều kiện cho HS vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ năng đã học vào những tình huống thực tế vàbày tỏ suy nghĩ của các em về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội. Câu hỏi mở không chỉ kiểmtra kiến thức địa lí của HS mà còn kiểm tra khả năng diễn đạt, khả năng lập luận sắc bén, logic vànhững cảm nhận, quan điểm riêng của mỗi em. Câu hỏi mở đòi hỏi HS ở mức độ thông hiểu vàvận dụng được những kiến thức đã học, giúp giáo viên (GV) phân hoá được năng lực và thành tíchhọc tập của HS. Sử dụng câu hỏi mở thúc đẩy GV đổi mới cách dạy và HS thay đổi cách học mônĐịa lí.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Ý nghĩa của câu hỏi mở Câu hỏi mở bỏ đi những giới hạn về kiến thức HS đã được học trong bài. Vì vậy HS đượcchủ động lựa chọn thông tin, phát huy cao độ những hiểu biết phong phú của bản thân, vận dụngNgày nhận bài: 20/05/2014. Ngày nhận đăng: 16/10/2014.Liên hệ: Nguyễn Thị Thu Anh, e-mail: thuanhntt@gmail.com120 Sử dụng câu hỏi mở trong kiểm tra đánh giá môn Địa lí nhằm phát huy...sáng tạo các kiến thức đã học và thực hành những kĩ năng đã tiếp thu được trong quá trình học tập.Đó là cơ sở cần thiết để HS tự học, tiếp tục làm giàu thêm quá trình tự học. Khi trả lời các câu hỏi mở, HS có cơ hội lựa chọn phương pháp phù hợp nhất để trình bàyvấn đề một cách logic, thuyết phục và được nói lên quan điểm, suy nghĩ của bản thân. GV khônggò cách suy nghĩ của HS theo cách suy nghĩ duy nhất đã định trước của mình. Như vậy, HS sẽ tựgiác, chủ động lĩnh hội, vận dụng tri thức trong quá trình học tập, phát triển khả năng tư duy củabản thân [2]. Câu hỏi mở không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà làkhuyến khích sáng tạo, phát triển sự chuyển biến thái độ và xu hướng hành vi của HS trước nhữngvấn đề của đời sống gia đình và cộng đồng, rèn luyện khả năng phát hiện và giải quyết những vấnđề nảy sinh trong những tình huống thực tế. Nhờ đó, phát triển năng lực học tập môn học, bỏ đithói quen thụ động trong học tập, tránh tình trạng học tủ, học vẹt của HS [3]. Trả lời câu hỏi mở buộc HS phải suy nghĩ sáng tạo, chủ động bày tỏ quan điểm và tranhluận, thuyết phục các bạn trong lớp ủng hộ ý kiến của mình, tạo ra không khí học tập hợp tác cởimở trong lớp học, rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Câu hỏi mở thường hướng đến những vấn đề có tính thời sự, gắn với cuộc sống nhờ đó tạohứng thú cho HS khi trả lời. Khi sử dụng câu hỏi mở GV dạy địa lí có thể tích hợp giáo dục đạođức, hình thành đức tính chủ động trong cuộc sống và tinh thần trách nhiệm của HS đối với cộngđồng. Đó là những phẩm chất cần thiết của một người công dân trong cuộc sống hiện đại.2.2. Một số yêu cầu khi xây dựng câu hỏi mở và đánh giá bài làm của học sinh2.2.1. Xây dựng câu hỏi mở Mục tiêu của các câu hỏi mở không chỉ đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức mà cần chú ývào việc đánh giá các kĩ năng, năng lực và thái độ của HS. Ví dụ 1: Ở Việt Nam quá trình phong hóa đã tạo ra những cảnh quan đặc sắc có sức hấpdẫn đặc biệt đối với kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng câu hỏi mở trong kiểm tra đánh giá môn Địa lí nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 8, pp. 120-124 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn SỬ DỤNG CÂU HỎI MỞ TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ĐỊA LÍ NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG Nguyễn Thị Thu Anh1 , Đỗ Anh Dũng2 1 Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Nguyễn Tất Thành, Hà Nội 2 Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo Tóm tắt.Sử dụng câu hỏi mở có ý nghĩa quan trọng trong quá trình dạy học địa lí ở trường phổ thông. Xây dựng câu hỏi mở và đánh giá bài làm câu hỏi mở cần tuân thủ theo một số yêu cầu nhất định. Muốn HS trả lời tốt các câu hỏi mở các thầy cô giáo phải luôn chú ý thiết kế các hoạt động dạy học phát huy được năng lực của HS và rèn cho HS nhiều kĩ năng như: Kĩ năng diễn đạt, kĩ năng đặt vấn đề, giải quyết vấn đề,... Sử dụng câu hỏi mở trong kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường phổ thông. Từ khóa: Câu hỏi mở, kiểm tra đánh giá, Địa lí, tính sáng tạo.1. Mở đầu Trong thời gian gần đây, đề kiểm tra theo hướng mở được đề cập nhiều trong việc dạy vàhọc môn Ngữ văn. Cách ra đề theo hướng mở yêu cầu người học vận dụng tổng hợp những kiếnthức, kĩ năng và sự trải nghiệm của cá nhân để giải quyết tốt nhất vấn đề hay đề tài được nêu ratrong đề bài. Đề mở được thể hiện ở những câu hỏi mở, những câu hỏi có thể chấp nhận nhiều cáchtrả lời, thậm chí có những câu trả lời đối ngược nhau miễn là học sinh (HS) bộc lộ được nhận thức,lập luận logic trong quá trình đi đến câu trả lời [3]. Sử dụng câu hỏi mở cần được quan tâm nhiều hơn trong dạy và học môn Địa lí nhằm tạođiều kiện cho HS vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ năng đã học vào những tình huống thực tế vàbày tỏ suy nghĩ của các em về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội. Câu hỏi mở không chỉ kiểmtra kiến thức địa lí của HS mà còn kiểm tra khả năng diễn đạt, khả năng lập luận sắc bén, logic vànhững cảm nhận, quan điểm riêng của mỗi em. Câu hỏi mở đòi hỏi HS ở mức độ thông hiểu vàvận dụng được những kiến thức đã học, giúp giáo viên (GV) phân hoá được năng lực và thành tíchhọc tập của HS. Sử dụng câu hỏi mở thúc đẩy GV đổi mới cách dạy và HS thay đổi cách học mônĐịa lí.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Ý nghĩa của câu hỏi mở Câu hỏi mở bỏ đi những giới hạn về kiến thức HS đã được học trong bài. Vì vậy HS đượcchủ động lựa chọn thông tin, phát huy cao độ những hiểu biết phong phú của bản thân, vận dụngNgày nhận bài: 20/05/2014. Ngày nhận đăng: 16/10/2014.Liên hệ: Nguyễn Thị Thu Anh, e-mail: thuanhntt@gmail.com120 Sử dụng câu hỏi mở trong kiểm tra đánh giá môn Địa lí nhằm phát huy...sáng tạo các kiến thức đã học và thực hành những kĩ năng đã tiếp thu được trong quá trình học tập.Đó là cơ sở cần thiết để HS tự học, tiếp tục làm giàu thêm quá trình tự học. Khi trả lời các câu hỏi mở, HS có cơ hội lựa chọn phương pháp phù hợp nhất để trình bàyvấn đề một cách logic, thuyết phục và được nói lên quan điểm, suy nghĩ của bản thân. GV khônggò cách suy nghĩ của HS theo cách suy nghĩ duy nhất đã định trước của mình. Như vậy, HS sẽ tựgiác, chủ động lĩnh hội, vận dụng tri thức trong quá trình học tập, phát triển khả năng tư duy củabản thân [2]. Câu hỏi mở không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà làkhuyến khích sáng tạo, phát triển sự chuyển biến thái độ và xu hướng hành vi của HS trước nhữngvấn đề của đời sống gia đình và cộng đồng, rèn luyện khả năng phát hiện và giải quyết những vấnđề nảy sinh trong những tình huống thực tế. Nhờ đó, phát triển năng lực học tập môn học, bỏ đithói quen thụ động trong học tập, tránh tình trạng học tủ, học vẹt của HS [3]. Trả lời câu hỏi mở buộc HS phải suy nghĩ sáng tạo, chủ động bày tỏ quan điểm và tranhluận, thuyết phục các bạn trong lớp ủng hộ ý kiến của mình, tạo ra không khí học tập hợp tác cởimở trong lớp học, rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Câu hỏi mở thường hướng đến những vấn đề có tính thời sự, gắn với cuộc sống nhờ đó tạohứng thú cho HS khi trả lời. Khi sử dụng câu hỏi mở GV dạy địa lí có thể tích hợp giáo dục đạođức, hình thành đức tính chủ động trong cuộc sống và tinh thần trách nhiệm của HS đối với cộngđồng. Đó là những phẩm chất cần thiết của một người công dân trong cuộc sống hiện đại.2.2. Một số yêu cầu khi xây dựng câu hỏi mở và đánh giá bài làm của học sinh2.2.1. Xây dựng câu hỏi mở Mục tiêu của các câu hỏi mở không chỉ đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức mà cần chú ývào việc đánh giá các kĩ năng, năng lực và thái độ của HS. Ví dụ 1: Ở Việt Nam quá trình phong hóa đã tạo ra những cảnh quan đặc sắc có sức hấpdẫn đặc biệt đối với kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm tra đánh giá môn Địa lí Phát huy tính sáng tạo của HS Nâng cao chất lượng dạy học Kĩ năng môn Địa lí Đổi mới thiết kế bài giảng Địa líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng dạy học tiếng Hán tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 218 1 0 -
13 trang 150 0 0
-
24 trang 97 0 0
-
30 trang 93 2 0
-
7 trang 78 0 0
-
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 60 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm giúp học sinh tiểu học yêu thích môn Tin học
6 trang 60 0 0 -
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 57 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
154 trang 44 0 0