Sử dụng đồ chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 547.67 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng đồ chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hoá cho trẻ 5-6 tuổi có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp trẻ phát triển toàn diện, có kiến thức nền tảng chuẩn bị vào lớp Một. Trong quá trình nghiên cứu, chúng em đã khảo sát thực trạng sử dụng đồ chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hoá cho trẻ 5-6 tuổi tại một số trường mầm non công lập ở quận Thủ Đức Tp.HCM, chỉ ra được các nguyên nhân dẫn đến sử dụng đồ chơi học tập chưa giúp trẻ phát triển khả năng khái quát hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng đồ chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5 – 6 tuổiGiải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa họcSỬ DỤNG ĐỒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI Phan Thanh Trúc*, Lê Hoàng Xuân An, Trương Nguyễn Tú Sương, Liêu Ngọc Linh, Trần Thị Kiều Oanh Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM *Tác giả liên lạc: ssweetie1811@gmail.com TÓM TẮTSử dụng đồ chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hoá cho trẻ 5-6 tuổi có ý nghĩaquan trọng trong việc giúp trẻ phát triển toàn diện, có kiến thức nền tảng chuẩn bị vào lớpMột. Trong quá trình nghiên cứu, chúng em đã khảo sát thực trạng sử dụng đồ chơi học tậpnhằm phát triển khả năng khái quát hoá cho trẻ 5-6 tuổi tại một số trường mầm non công lậpở quận Thủ Đức Tp.HCM, chỉ ra được các nguyên nhân dẫn đến sử dụng đồ chơi học tậpchưa giúp trẻ phát triển khả năng khái quát hoá. Qua đó, chúng em đã thiết kế 07 bộ đồ chơihọc tập và thử nghiệm chúng dựa trên các nguyên nhân đã đưa ra và đạt được kết quả khảquan. Như vậy, chúng em hy vọng rằng những đề xuất sử dụng đồ chơi học tập mà chúng emđưa ra có thể giúp ích cho những ai sẽ, đã và đang thực hiện công tác giáo dục mầm non cóthể áp dụng vào công tác giảng dạy được tốt hơn, khả thi hơn.Từ khóa: Khả năng khái quát hoá, đồ chơi học tập, trẻ 5 - 6 tuổi. USING THE LEARNING TOYS THE DEVELOPMENT OF CHILDREN FOR CHILDREN FROM 5 - 6 YEARS OLD Phan Thanh Truc*, Le Hoang Xuan An, Truong Nguyen Tu Suong, Lieu Ngoc Linh, Tran Thi Kieu Oanh National College of Education Ho Chi Minh City *Corresponding authour: ssweetie1811@gmail.com ABSTRACTUsing learning toys to develop generalizability for 5-6 year-old children is important inhelping children develop comprehensively, with background knowledge in preparation forGrade One. During the study, we investigated the use of learning toys to develop thegeneralizability of 5-6 year old children in some public kindergartens in Thu Duc district, HoChi Minh City. The causes that lead to the use of learning toys do not help children developgeneralizability. Thereby, we have designed 07 sets of learning toys and tested them based onthe reasons given and achieved satisfactory results. Thus, we hope that the proposed use oflearning toys that we offer can help those who will, have and are implementing preschooleducation can apply to the teaching. Teaching is better, more feasible.Keywords: Ability to generalize, learning toys, children 5-6 years old.TỔNG QUAN hóa như là một thao tác tư duy (có quan hệSự phát triển tư duy là một trong những vấn chặt chẽ với các thao tác tư duy khác) giữđề chủ yếu của giáo dục trí tuệ. Do đó, việc một vị trí quan trọng trong quá trình lĩnh hộihình thành và phát triển năng lực tư duy mà hệ thống các biểu tượng chung, các kí hiệu,cốt lõi của nó là hình thành và phát triển ngôn ngữ và các khái niệm. Kết quả của việcnăng lực khái quát hóa cho trẻ - một trong lĩnh hội tri thức dưới dạng biểu tượng chung,những nhiệm vụ quan trọng của giáo viên kí hiệu, ngôn ngữ và khái niệm phụ thuộc rấtmầm non (GDMN) nói riêng và giáo dục nhà nhiều vào khả năng khái quát hóa (KNKQH)trường nói chung. của trẻ.Khái quát hóa là một năng lực đặc thù của tư Ở trường MN, đồ chơi giữ vai trò rất quanduy con người, đóng vai trò quan trọng trong trọng, nó là phương tiện cho trẻ vui chơi, màsự phát triển trí tuệ, trong quá trình học tập, hoạt động vui chơi (HĐVC) là hoạt động chủnghiện cứu của mỗi người sau này. Khái quát đạo trong mọi hoạt động của trẻ. Đồ chơi vốn 229Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa họclà thứ trẻ yêu thích nhất, không có đồ chơi trẻ đồ chơi học tập đó nhằm phát triển khả năngkhông có phương tiện, môi trường để học khái quát hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi.tập. Đặc biệt hơn, để đồ chơi học tập Sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lý(ĐCHT) luôn mang sức hấp dẫn đối với trẻ luận (phân tích và tổng hợp lí thuyết, hệthì ĐCHT - đồ vật đặc biệt dành cho trò chơi, thống hóa lí thuyết) và nhóm phương pháplà phương tiện để chơi chứ không phải vật nghiên cứu thực tiễn (quan sát sư phạm,dụng trong đời sống hằng ngày phải luôn đa phỏng vấn, xử lí số liệu bằng thống kê toándạng, phong phú về màu sắc, chất liệu, hình học). Sau khi tổng hợp, nhóm nhận ra rằng cảdạng, kích thước lẫn cách sắp xếp, bố trí và Ban giám hiệu và giáo viên mầm non đềusự dẫn dắt của gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng đồ chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5 – 6 tuổiGiải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa họcSỬ DỤNG ĐỒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI Phan Thanh Trúc*, Lê Hoàng Xuân An, Trương Nguyễn Tú Sương, Liêu Ngọc Linh, Trần Thị Kiều Oanh Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM *Tác giả liên lạc: ssweetie1811@gmail.com TÓM TẮTSử dụng đồ chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hoá cho trẻ 5-6 tuổi có ý nghĩaquan trọng trong việc giúp trẻ phát triển toàn diện, có kiến thức nền tảng chuẩn bị vào lớpMột. Trong quá trình nghiên cứu, chúng em đã khảo sát thực trạng sử dụng đồ chơi học tậpnhằm phát triển khả năng khái quát hoá cho trẻ 5-6 tuổi tại một số trường mầm non công lậpở quận Thủ Đức Tp.HCM, chỉ ra được các nguyên nhân dẫn đến sử dụng đồ chơi học tậpchưa giúp trẻ phát triển khả năng khái quát hoá. Qua đó, chúng em đã thiết kế 07 bộ đồ chơihọc tập và thử nghiệm chúng dựa trên các nguyên nhân đã đưa ra và đạt được kết quả khảquan. Như vậy, chúng em hy vọng rằng những đề xuất sử dụng đồ chơi học tập mà chúng emđưa ra có thể giúp ích cho những ai sẽ, đã và đang thực hiện công tác giáo dục mầm non cóthể áp dụng vào công tác giảng dạy được tốt hơn, khả thi hơn.Từ khóa: Khả năng khái quát hoá, đồ chơi học tập, trẻ 5 - 6 tuổi. USING THE LEARNING TOYS THE DEVELOPMENT OF CHILDREN FOR CHILDREN FROM 5 - 6 YEARS OLD Phan Thanh Truc*, Le Hoang Xuan An, Truong Nguyen Tu Suong, Lieu Ngoc Linh, Tran Thi Kieu Oanh National College of Education Ho Chi Minh City *Corresponding authour: ssweetie1811@gmail.com ABSTRACTUsing learning toys to develop generalizability for 5-6 year-old children is important inhelping children develop comprehensively, with background knowledge in preparation forGrade One. During the study, we investigated the use of learning toys to develop thegeneralizability of 5-6 year old children in some public kindergartens in Thu Duc district, HoChi Minh City. The causes that lead to the use of learning toys do not help children developgeneralizability. Thereby, we have designed 07 sets of learning toys and tested them based onthe reasons given and achieved satisfactory results. Thus, we hope that the proposed use oflearning toys that we offer can help those who will, have and are implementing preschooleducation can apply to the teaching. Teaching is better, more feasible.Keywords: Ability to generalize, learning toys, children 5-6 years old.TỔNG QUAN hóa như là một thao tác tư duy (có quan hệSự phát triển tư duy là một trong những vấn chặt chẽ với các thao tác tư duy khác) giữđề chủ yếu của giáo dục trí tuệ. Do đó, việc một vị trí quan trọng trong quá trình lĩnh hộihình thành và phát triển năng lực tư duy mà hệ thống các biểu tượng chung, các kí hiệu,cốt lõi của nó là hình thành và phát triển ngôn ngữ và các khái niệm. Kết quả của việcnăng lực khái quát hóa cho trẻ - một trong lĩnh hội tri thức dưới dạng biểu tượng chung,những nhiệm vụ quan trọng của giáo viên kí hiệu, ngôn ngữ và khái niệm phụ thuộc rấtmầm non (GDMN) nói riêng và giáo dục nhà nhiều vào khả năng khái quát hóa (KNKQH)trường nói chung. của trẻ.Khái quát hóa là một năng lực đặc thù của tư Ở trường MN, đồ chơi giữ vai trò rất quanduy con người, đóng vai trò quan trọng trong trọng, nó là phương tiện cho trẻ vui chơi, màsự phát triển trí tuệ, trong quá trình học tập, hoạt động vui chơi (HĐVC) là hoạt động chủnghiện cứu của mỗi người sau này. Khái quát đạo trong mọi hoạt động của trẻ. Đồ chơi vốn 229Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa họclà thứ trẻ yêu thích nhất, không có đồ chơi trẻ đồ chơi học tập đó nhằm phát triển khả năngkhông có phương tiện, môi trường để học khái quát hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi.tập. Đặc biệt hơn, để đồ chơi học tập Sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lý(ĐCHT) luôn mang sức hấp dẫn đối với trẻ luận (phân tích và tổng hợp lí thuyết, hệthì ĐCHT - đồ vật đặc biệt dành cho trò chơi, thống hóa lí thuyết) và nhóm phương pháplà phương tiện để chơi chứ không phải vật nghiên cứu thực tiễn (quan sát sư phạm,dụng trong đời sống hằng ngày phải luôn đa phỏng vấn, xử lí số liệu bằng thống kê toándạng, phong phú về màu sắc, chất liệu, hình học). Sau khi tổng hợp, nhóm nhận ra rằng cảdạng, kích thước lẫn cách sắp xếp, bố trí và Ban giám hiệu và giáo viên mầm non đềusự dẫn dắt của gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ chơi học tập Giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi Phát triển khả năng khái quát hoá Giáo dục trí tuệ Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giáo dục học mầm non - Phạm Thị Châu
372 trang 261 2 0 -
3 trang 31 0 0
-
thiết kế các hoạt động có chủ đích (trẻ 5 - 6 tuổi) chủ đề trường mầm non - bản thân
155 trang 22 0 0 -
74 trang 14 0 0
-
Phát triển năng lực then chốt cho giáo viên trong kỷ nguyên số
7 trang 14 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm quản lý công tác dạy và học trong trường tiểu học
23 trang 13 0 0 -
giáo dục mầm non - những vấn đề lý luận và thực tiễn: phần 2
312 trang 13 0 0 -
6 trang 12 0 0
-
Những vấn đề vấn đề lí luận và thực tiễn về giáo dục mầm non: Phần 2
146 trang 12 0 0 -
75 trang 11 0 0