Danh mục

Sự dung hợp tín ngưỡng thờ Mẫu trong chùa Việt ở Khánh Hòa

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.60 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ xưa đến nay, chùa Việt ở Khánh Hòa không chỉ đóng vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh, mà nó còn dung hợp với tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống như tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng thờ tổ tiên, tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ danh nhân, thờ anh hùng liệt sĩ, Đạo giáo, Nho giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự dung hợp tín ngưỡng thờ Mẫu trong chùa Việt ở Khánh Hòa TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG SỰ DUNG HỢP TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRONG CHÙA VIỆT Ở KHÁNH HÒA NGUYỄN VĂN BỐNTóm tắt Từ xưa đến nay, chùa Việt ở Khánh Hòa không chỉ đóng vai trò quan trọng trong đời sống tâmlinh, mà nó còn dung hợp với tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống như tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tínngưỡng thờ tổ tiên, tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ danh nhân, thờ anh hùng liệt sĩ, Đạo giáo, Nho giáo. Đặcbiệt, sự dung hợp tín ngưỡng thờ Mẫu trong chùa Việt ở Khánh Hòa phản ánh truyền thống, thể hiệnsắc thái vùng miền và góp phần tạo nên tính đa dạng trong văn hóa Phật giáo Việt Nam.Từ khóa: Sự dung hợp, tín ngưỡng thờ Mẫu, chùa Việt, Khánh HòaAbstract From ancient time up to present, Vietnamese pagodas in Khanh Hoa not only play an importantrole in the spiritual life, but also acculturate with traditional beliefs and religions such as natureworship beliefs, ancestors worship, worship of Mother Goddesses, worship of heroic martyrs, Taoism,Confucianism. Especially, the harmonious worship of Mother Goddess in the Vietnamese pagodas inKhanh Hoa reflects the traditions, expresses local nuances and contributes to the diversity of Buddhistculture in VietnamKeywords: Acculturation, Mother Goddesses worship, Vietnamese pagoda, Khanh Hoa1. Sự dung hợp tín ngưỡng thờ Thiên Y A Na Mẫu là Mẫu bản thổ, có vai trò quan trọngThánh Mẫu trong đời sống tâm linh người Việt ở Khánh N hư chúng ta biết, tín ngưỡng thờ Hòa. Chính vì thế, nhiều chùa Việt ở Khánh Thiên Y A Na Thánh Mẫu là kết Hòa từ lâu đã dung hợp với tín ngưỡng thờ quả của sự tiếp biến văn hóa Việt Thiên Y A Na Thánh Mẫu. Đó là chùa Suối Đổ- Chăm. Đó là sự dung hợp và Việt hóa từ Nữ và chùa Hàng Thuận (Suối Hiệp, Diên Khánh),thần Mẹ xứ sở Pô Inư Nưgar của người Chăm chùa Oai Linh (Vĩnh Thọ, tp. Nha Trang), chùathành Thiên Y A Na Thánh Mẫu của người Sắc Tứ Chí Linh Sơn, chùa Đá Lố và chùa ThanhViệt. Theo đó, tín ngưỡng này được người Việt Vân (Vĩnh Phương, tp. Nha Trang), chùa Nghĩathờ phụng phổ biến ở Trung bộ nói chung và Quang (Phương Sài, tp. Nha Trang), chùa LinhKhánh Hòa nói riêng. Ở Khánh Hòa, tín ngưỡng Phong (Phương Sơn, tp. Nha Trang), chùa Đàonày được người Việt thờ phụng phổ biến từ Viên (Ngọc Hiệp, tp. Nha Trang), chùa Chí Lýnông thôn đến thành thị. Theo thời gian, tín (Vĩnh Hải, tp. Nha Trang), chùa Bửu Long (Ninhngưỡng thờ Thiên Y Thánh Mẫu đã dung hợp Quang, Ninh Hòa), chùa Thiên Phước (Ninhvới nhiều hình thức tín ngưỡng dân gian khác Đông, Ninh Hòa)...của người Việt như tín ngưỡng thờ ông Nam Bên cạnh đó, sự dung hợp tín ngưỡngHải, tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, tín thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu trong chùa Việtngưỡng thờ tổ tiên... Song điển hình là sự dung ở Khánh Hòa thể hiện motip truyền thốnghợp và phổ biến của tín ngưỡng thờ Thiên Y A Phật giáo Việt Nam, đó là: “tiền Phật, hậu Mẫu”Na Thánh Mẫu trong chùa Việt ở Khánh Hòa. hoặc “tiền Thánh, hậu Phật”. Theo tác giả TrầnTheo quan niệm dân gian, Thiên Y A Na Thánh Lâm Biền, “Việc thờ Mẫu là một đảm bảo choSố 25 - Tháng 9 - 2018 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 17 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU sự tồn tại của ngôi chùa, hay sự dung hội với Diêu Trì, bên dưới là tượng Thiên Y A Na Thánh tín ngưỡng dân dã này là đường đi tất yếu Mẫu. Bên trái tượng Thiên Y A Na Thánh Mẫu là của Phật giáo, nhờ đó mà đạo Phật có bệ đỡ ban thờ Quan Công. Bên phải tượng Thiên Y A quần chúng” (1, tr.637). Nói cách khác, đây là sự Na Thánh Mẫu là ban thờ nhị thập bát tiên, bài hòa hợp giữa tín ngưỡng dân gian của người vị của vị sư tổ, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh Việt với Phật giáo để cùng tồn tại, phát triển và chân dung Đại tướng Võ Nguyễn Giáp. và thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng của cư dân Một ví dụ khác là cách bài trí trong chùa nông nghiệp. Cơ sở cho sự dung hợp này là Suối Đổ và chùa Nghĩa Quang, Thiên Y A Na niềm tin và nhu cầu vừa thờ Phật vừa thờ Thiên được thờ trong chính điện. Theo đó, chính Y A Na Thánh Mẫu của người Việt. Tuy nhiên, giữa là cung thờ Phật, bên phải từ tam quan theo không gian, hoàn cảnh lịch sử - xã hội và vào là cung thờ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: