Thông tin tài liệu:
Củ khoai mì (Manihot esculenta) cung cấp nguồn carbohydrat quan trọng trong chế độ ăn của người nhân ở nhiều vùng khô hạn trên thế giới, bao gồm cả hơn 250 triệu người ở vùng cận sa mạc Sahara của châu Phi. Thật không may là củ của các giống khoai mì thương mại có hàm lượng các chất dinh dưỡng vi lượng khá thấp, và sự thiếu hụt các chất này đã lan rộng khắp các vùng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng khoai mì để giải quyết sự thiếu hụt vitamin A Sử dụng khoai mì để giải quyết sự thiếu hụt vitamin ACủ khoai mì (Manihot esculenta)cung cấp nguồn carbohydrat quantrọng trong chế độ ăn của ngườinhân ở nhiều vùng khô hạn trên thếgiới, bao gồm cả hơn 250 triệungười ở vùng cận sa mạc Saharacủa châu Phi. Thật không may là củcủa các giống khoai mì thương mạicó hàm lượng các chất dinh dưỡngvi lượng khá thấp, và sự thiếu hụtcác chất này đã lan rộng khắp cácvùng này. Ngoài các chương trìnhđược thiết kế để phân phát nguồnbổ sung vitamin, đã có được nổ lựcđáng kể nhằm đạt được sự tăngcường sinh học (biofortification),đólà là tăng lượng dinh dưỡng vilượng có thể sử dụng được trongcác loại cây trồng chủ lực nhưkhoai mì.Củ khoai mì trắng (phía trên) cóhàm lượng dinh dưỡng vi lượngthấp, trái lại các cây khoai mì có rễmàu vàng có thể có nhiều hơn 20lần hàm lượng provitamin A (Ảnh:Trung tâm nông nghiệp nhiệt đớiquốc tế - CIAT))Một bài báo được công bố trên tạpchí The Plant Cell mô tả các kếtquả của một sự nỗ lực cộng tácđược dẫn đầu bởi giáo sư PeterBeyer từ đại học Freberg của Đức,cùng với các nhà nghiên cứu tạiCIAT ở Colombia. Các nhà nghiêncứu này đã nghiên cứu một biến thểxuất hiện trong tự nhiên của khoaimì có củ màu vàng để tìm hiểu vềprovitamin A carotenoid, một tiềnchất của vitamin A. Beyer cũng làđồng tác giả của Lúa vàng (GoldenRice), một loại cây trồng tăngcường sinh học cung cấp tiền chấtcủa vitamin A thông thường khôngcó mặt trong lúa.Trong nghiên cứu này, các nhàkhoa học đã so sánh các giốngkhoai mì khác nhau có rễ màu trắngcam hay vàng (nhiều màu vàngtương ứng với nhiều carotenoid) đểxác định nguyên nhân tạo ra mứccaroteinoid cao hơn trong giốngkhoai mì có củ vàng hiếm gặp này.Họ đã theo dõi sự khác biệt và tìmthấy một sự thay đổi amino acidđơn lẻ trong enzyme phytoenesynthase, enzyme này hoạt độngtrong con đường sinh hoá tổng hợpcarotenoid. Các tác giả tiếp tục chothấy sự thay đổi tương tự trongenzyme phytoene synthase ở cácloài khác cũng dẫn đến kết quả làmtăng sự tổng hợp carotenoid; điềunày gợi ý rằng nghiên cứu có thể cóliên quan đến một số cây trồngkhác. Hơn nữa, họ có thể chuyểnmột giống khoai mì có củ trắngthành các cây có củ vàng có khảnăng tích lũy carotenoid bằng cáchsử dụng phương pháp chuyển genlàm tăng lượng enzyme phytoenesynthase trong củ.Nghiên cứu này kết hợp hài hoà ditruyền học với hoá sinh và sinh họcphân tử để tìm hiểu sâu hơn về sựtổng hợp carotenoid. “Nó mởđường cho việc sử dụng phươngpháp chuyển gen hay lai tạo truyềnthống để tạo ra các giống khoai mìthương mại có hàm lượngprovitamin A carotenoid cao quaviệc chuyển đổi một amino acidđơn lẻ đã hiện diện trong khoai mì”Beyer nói. Vì vậy, nó có tiềm nănglà một bước tiến lớn trong cuộcchiến chống lại sự thiếu hụt vitaminA gây ảnh hưởng ước tính trên gầnmột phần ba trẻ em ở độ tuổi trướckhi đến trường của thế giới.Xuân Dũng