Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học môn Địa lí các châu lục cho sinh viên ngành Sư phạm giáo dục công dân ở trường Cao đẳng Sơn La
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 881.98 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày nội dung nghiên cứu sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học môn Địa lí các châu lục cho sinh viên ngành Sư phạm Giáo dục Công dân ở Trường Cao đẳng Sơn La nhằm nâng cao chất lượng học tập của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học môn Địa lí các châu lục cho sinh viên ngành Sư phạm giáo dục công dân ở trường Cao đẳng Sơn La VJE Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 45-48 SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Nguyễn Thị Thanh Hải - Trường Cao đẳng Sơn La Ngày nhận bài: 09/01/2019; ngày sửa chữa: 25/01/2019; ngày duyệt đăng: 30/01/2019. Abstract: Jigsaw is an effective teaching technique in teaching Geography. This technique requires learners to actively participate in discussions in learning activities; contributing to innovation as well as improving the quality of teaching Geography. In this article, we present the content of research on applying Jigsaw technique in teaching Continental Geography to students of Citizenship Education in Son La College to improve the quality of students’ learning. Keywords: Jigsaw, Geography, student, active teaching. 1. Mở đầu năng sống rất hạn chế, chưa mạnh dạn nêu chính kiến của Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành mình trong các giờ học, không dám tranh luận, nhất là động của giảng viên (GV) và sinh viên (SV) trong các với thầy, cô giáo; chưa có thói quen hợp tác trong học tập tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển nên ảnh hưởng không tốt đến việc học tập. quá trình dạy học. Kĩ thuật dạy học tích cực là những kĩ Bài viết trình bày nội dung nghiên cứu sử dụng thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt trong việc phát huy sự KTMG trong dạy học môn “Địa lí các châu lục” cho SV tham gia tích cực của SV vào quá trình dạy học, kích ngành Sư phạm Giáo dục công dân ở Trường Cao đẳng thích tư duy, sự sáng tạo và cộng tác làm việc của SV. Kĩ Sơn La nhằm nâng cao chất lượng học tập của SV. thuật mảnh ghép (KTMG) là một trong nhiều kĩ thuật 2. Nội dung nghiên cứu dạy học tích cực đã và đang được áp dụng trong nhiều 2.1. Khái quát chung về “Kĩ thuật mảnh ghép” môn học tại Trường Cao đẳng Sơn La. 2.1.1. Cách thức thực hiện Ngoài việc cung cấp kiến thức, môn Địa lí còn chú trọng đến việc hình thành và rèn luyện cho SV các năng KTMG là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác lực cần thiết của người lao động mới. Để đạt được mục kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm. tiêu này đòi hỏi phải có sự đổi mới phương pháp dạy học Kĩ thuật này được thực hiện nhằm: giải quyết một nhiệm một cách phù hợp và tương xứng. vụ phức hợp; kích thích sự tham gia tích cực của người Thực tế dạy học hiện nay cho thấy, GV có sử dụng học trong hoạt động nhóm; nâng cao vai trò của cá nhân đồ dùng dạy học như bản đồ, biểu đồ và một số phương trong quá trình hợp tác (không chỉ nhận thức hoàn thành pháp dạy học thông thường như vấn đáp tìm tòi, thuyết nhiệm vụ học tập cá nhân mà còn phải trình bày truyền trình nhưng chủ yếu chỉ có SV khá, giỏi tham gia học tập, đạt lại kết quả và thực hiện tiếp nhiệm vụ ở mức độ cao SV yếu ít có cơ hội tham gia hoạt động, mức độ chú ý hơn); tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập của nghe giảng còn hạn chế; SV tham gia trả lời câu hỏi, nhận mỗi cá nhân; giúp người học hiểu rõ nội dung kiến thức, xét ý kiến của bạn còn ít, vẫn còn SV chưa tự giác làm phát triển kĩ năng trình bày, giao tiếp hợp tác, thể hiện bài tập. Đồng thời, đa số SV trong lớp đều là người đồng khả năng, năng lực cá nhân, tăng cường hiệu quả học tập. bào dân tộc thiểu số vùng sâu nên hoạt động giao tiếp, kĩ KTMG được tiến hành thực hiện như sau (hình 1) [1]: 45 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 45-48 Vòng 1: “Nhóm chuyên gia” giao cho các nhóm SV tìm hiểu, nghiên cứu. Cần lưu ý - Lớp học được chia thành các nhóm (khoảng từ 3-6 nội dung của các chủ đề nhỏ phải có sự liên quan gắn kết SV). Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ tìm hiểu, chặt chẽ với nhau. nghiên cứu sâu một phần nội dung học tập khác nhau - Nhiệm vụ nêu ra phải hết sức cụ thể, đảm bảo tất cả nhưng có sự liên quan chặt chẽ với nhau. Các nhóm này mọi SV đều hiểu rõ và có khả năng hoàn thành nhiệm vụ. được gọi là “nhóm chuyên gia”. - Khi SV thực hiện nhiệm vụ tại các nhóm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học môn Địa lí các châu lục cho sinh viên ngành Sư phạm giáo dục công dân ở trường Cao đẳng Sơn La VJE Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 45-48 SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Nguyễn Thị Thanh Hải - Trường Cao đẳng Sơn La Ngày nhận bài: 09/01/2019; ngày sửa chữa: 25/01/2019; ngày duyệt đăng: 30/01/2019. Abstract: Jigsaw is an effective teaching technique in teaching Geography. This technique requires learners to actively participate in discussions in learning activities; contributing to innovation as well as improving the quality of teaching Geography. In this article, we present the content of research on applying Jigsaw technique in teaching Continental Geography to students of Citizenship Education in Son La College to improve the quality of students’ learning. Keywords: Jigsaw, Geography, student, active teaching. 1. Mở đầu năng sống rất hạn chế, chưa mạnh dạn nêu chính kiến của Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành mình trong các giờ học, không dám tranh luận, nhất là động của giảng viên (GV) và sinh viên (SV) trong các với thầy, cô giáo; chưa có thói quen hợp tác trong học tập tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển nên ảnh hưởng không tốt đến việc học tập. quá trình dạy học. Kĩ thuật dạy học tích cực là những kĩ Bài viết trình bày nội dung nghiên cứu sử dụng thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt trong việc phát huy sự KTMG trong dạy học môn “Địa lí các châu lục” cho SV tham gia tích cực của SV vào quá trình dạy học, kích ngành Sư phạm Giáo dục công dân ở Trường Cao đẳng thích tư duy, sự sáng tạo và cộng tác làm việc của SV. Kĩ Sơn La nhằm nâng cao chất lượng học tập của SV. thuật mảnh ghép (KTMG) là một trong nhiều kĩ thuật 2. Nội dung nghiên cứu dạy học tích cực đã và đang được áp dụng trong nhiều 2.1. Khái quát chung về “Kĩ thuật mảnh ghép” môn học tại Trường Cao đẳng Sơn La. 2.1.1. Cách thức thực hiện Ngoài việc cung cấp kiến thức, môn Địa lí còn chú trọng đến việc hình thành và rèn luyện cho SV các năng KTMG là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác lực cần thiết của người lao động mới. Để đạt được mục kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm. tiêu này đòi hỏi phải có sự đổi mới phương pháp dạy học Kĩ thuật này được thực hiện nhằm: giải quyết một nhiệm một cách phù hợp và tương xứng. vụ phức hợp; kích thích sự tham gia tích cực của người Thực tế dạy học hiện nay cho thấy, GV có sử dụng học trong hoạt động nhóm; nâng cao vai trò của cá nhân đồ dùng dạy học như bản đồ, biểu đồ và một số phương trong quá trình hợp tác (không chỉ nhận thức hoàn thành pháp dạy học thông thường như vấn đáp tìm tòi, thuyết nhiệm vụ học tập cá nhân mà còn phải trình bày truyền trình nhưng chủ yếu chỉ có SV khá, giỏi tham gia học tập, đạt lại kết quả và thực hiện tiếp nhiệm vụ ở mức độ cao SV yếu ít có cơ hội tham gia hoạt động, mức độ chú ý hơn); tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập của nghe giảng còn hạn chế; SV tham gia trả lời câu hỏi, nhận mỗi cá nhân; giúp người học hiểu rõ nội dung kiến thức, xét ý kiến của bạn còn ít, vẫn còn SV chưa tự giác làm phát triển kĩ năng trình bày, giao tiếp hợp tác, thể hiện bài tập. Đồng thời, đa số SV trong lớp đều là người đồng khả năng, năng lực cá nhân, tăng cường hiệu quả học tập. bào dân tộc thiểu số vùng sâu nên hoạt động giao tiếp, kĩ KTMG được tiến hành thực hiện như sau (hình 1) [1]: 45 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 451 (Kì 1 - 4/2019), tr 45-48 Vòng 1: “Nhóm chuyên gia” giao cho các nhóm SV tìm hiểu, nghiên cứu. Cần lưu ý - Lớp học được chia thành các nhóm (khoảng từ 3-6 nội dung của các chủ đề nhỏ phải có sự liên quan gắn kết SV). Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ tìm hiểu, chặt chẽ với nhau. nghiên cứu sâu một phần nội dung học tập khác nhau - Nhiệm vụ nêu ra phải hết sức cụ thể, đảm bảo tất cả nhưng có sự liên quan chặt chẽ với nhau. Các nhóm này mọi SV đều hiểu rõ và có khả năng hoàn thành nhiệm vụ. được gọi là “nhóm chuyên gia”. - Khi SV thực hiện nhiệm vụ tại các nhóm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Dạy học môn Địa lí các châu lục Kĩ thuật mảnh ghép Dạy học tích cực Nâng cao chất lượng học tậpTài liệu cùng danh mục:
-
4 trang 421 0 0
-
Giáo trình Địa lý vận tải - Trường Cao đẳng Hàng hải 2
45 trang 378 0 0 -
97 trang 348 0 0
-
Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội thế giới (In lần thứ hai): Phần 2
140 trang 339 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
Giáo trình Địa lí tự nhiên đại cương 2 (Khí quyển và thủy quyển): Phần 2
110 trang 273 0 0 -
Giáo trình Cơ sở địa lý tự nhiên: Phần 2
131 trang 266 0 0 -
Thực hiện truy vấn không gian với WebGIS
8 trang 228 0 0 -
7 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0
Tài liệu mới:
-
17 trang 0 0 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Ninh Bình
7 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Quốc Trinh, Hà Nội
34 trang 0 0 0 -
23 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian kiến trúc trung tâm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
145 trang 0 0 0 -
118 trang 0 0 0
-
27 trang 0 0 0
-
Bài giảng môn học Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý – Trần Thanh
91 trang 1 0 0 -
Bài giảng môn học Cơ sở dữ liệu - Chu Thị Minh Hải
75 trang 1 0 0 -
Bài giảng Hệ thống nhúng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
122 trang 0 0 0