Sử dụng mưa dự báo số trị phân giải cao để nâng cao chất lượng dự báo lũ khu vực miền Trung và Tây Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.41 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo giới thiệu kết quả sử dụng các sản phẩm mưa dự báo của mô hình WRFARW vào dự báo báo lũ cho các sông ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Một số thử nghiệm được thực hiện trên các mô hình thủy văn, thủy lực đang được sử dụng tại Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn (KTTV) Trung ương nhằm đánh giá khả năng sử dụng các sản phẩm dự báo mưa số trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng mưa dự báo số trị phân giải cao để nâng cao chất lượng dự báo lũ khu vực miền Trung và Tây NguyênNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔISỬ DỤNG MƯA DỰ BÁO SỐ TRỊ PHÂN GIẢI CAO ĐỂNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỰ BÁO LŨ KHU VỰCMIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊNThS. Nguyễn Văn Hiếu, TS. Bùi Minh Tăng, KS. Bùi Đức Long, ThS. Vũ Đức LongTrung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ươngài báo giới thiệu kết quả sử dụng các sản phẩm mưa dự báo của mô hình WRFARW vào dự báo báolũ cho các sông ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Một số thử nghiệm được thực hiện trên cácmô hình thủy văn, thủy lực đang được sử dụng tại Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn (KTTV)Trung ương nhằm đánh giá khả năng sử dụng các sản phẩm dự báo mưa số trị. Các kết quả thử nghiệm bướcđầu cho thấy việc đưa các sản phẩm dự báo mưa số trị phục vụ dự báo thủy văn đã góp phần nâng cao chấtlượng dự báo lũ cho ở miền Trung và Tây Nguyên.B1. Mở đầuTrong những năm gần đây, việc ứng dụng môhình số trong dự báo thời tiết được phát triển mạnhmẽ. Hệ thống WRFARW là thế hệ mô hình phát triểntiếp theo của hệ thống dự báo thời tiết quy mô vừađược phát triển với hai mục đích nghiên cứu và ứngdụng nghiệp vụ. Hệ thống WRFARW gồm phần môhình với hai nhân động lực khác nhau và phần hệthống đồng hóa số liệu. Quy mô không gian có thểnắm bắt được của hệ thống là từ vài mét cho đếnhàng nghìn km. Mô hình khu vực được lựa chọntrong đề tài là hệ thống WRFARW chạy với hai độphân giải ngang là 15 km và 5 km với thời gian dựkiến đến 72 giờ (6 giờ một lần). Miền tính của độphân giải 15km bảo phủ toàn bộ Việt Nam (vĩ độ 526N; kinh độ 96-123E) trong khi miền tính 5 km tậptrung vào khu vực miền Trung và Tây nguyên (vĩ độ11,0-21,035N; kinh độ 103,0-113,035E).Bài báo đã ứng dụng WRFARW dự báo mưa vớihai độ phân giải ngang là 15 km và 5 km để tínhtoán thử nghiệm các trận lũ điển hình bằng cácphương pháp, mô hình dự báo thuỷ văn đang đượcsử dụng ở Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương chocác sông ở Trung Bộ và Tây Nguyên. Các hệ thốngsông chính được tính, áp dụng là: sông Mã, sôngCả, sông Gianh, sông Vu Gia-Thu Bồn, sông Trà Khúcvà sông Sê San.2. Một số phương pháp và mô hình được sửdụng thử nghiệm32TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 08 - 2014Các mô hình được sử dựng để tính toán gồm cómô hình cổ điển và hiện đại. Mô hình cổ điển là môhình: Hồi quy, NAM, SSARR. Mô hình hiện đại gồmcó: bộ mô hình Mike và WETSPA.- Phương pháp hồi quy: Quan hệ dưới dạng hồiquy giữa yếu tố và nhân tố dự báo được ứng dụngkhá rộng rãi trong tính toán, dự báo thủy văn. Ưuđiểm của phương pháp này là đơn gian, dễ sử dụngvà cho kết quả đáp ứng được yêu cầu.- Mô hình SSARR: Mô phỏng chu trình nước trênlưu vực, trong đó dòng chảy được tổng hợp từlượng mưa hoặc nước do tuyết tan khi phân thànhnước mặt, sát mặt và ngầm, rồi được diễn toán theohệ thống sông ngòi trên lưu vực để được dòng chảytại tuyến đo nào đó trên sông. Đặc điểm quan trọngcủa mô hình SSARR là xây dựng một sơ đồ hình thếcho hệ thống sông, bao gồm: các lưu vực bộ phậnsinh dòng chảy (lưu vực đầu nguồn và lưu vực gianhập) với điều kiện thuỷ văn tương đối đồng nhất;các đoạn sông diễn toán lũ; các hồ chứa; các đoạnsông xử lý nước vật; các điểm nối và tổng hợp dòngchảy,...- Mô hình NAM: Được xây dựng dựa trên nguyêntắc mô phỏng quá trình hình thành dòng chảybằng chuỗi các bể chứa xếp theo chiều thẳng đứngvà các bể chứa tuyến tính. Trong mô hình NAM, mỗilưu vực được xem là một đơn vị xử lí, các thông sốvà các biến là các giá trị trung bình hoá đại diện chotoàn lưu vực. Mô hình tính quá trình dòng chảyNgười đọc phản biện: TS. Lương Tuấn MinhNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔItheo lượng ẩm trong các bể chứa có tương tác lẫnđể lựa chọn sử dụng như NAM, đường đơn vị, SMAP,nhau. Mô hình được sử dụng để tính toán khôi phụcURBAN,... với nhiều tiện ích thiết lập thông số củachuỗi dòng chảy tháng, ngày từ mưa, tuy nhiên, chỉmô hình, gắn kết quả đầu ra với đầu vào của môthích hợp với lưu vực vừa và nhỏ khi tác dụng điềuhình thuỷ lực, mô hình vận hành, điều khiển cáctiết của sườn dốc có thể được xét thông qua các bểcông trình, hồ chứa, kịch bản vỡ đập, lập bản đồchứa xếp theo chiều thẳng đứng.ngập lụt,...; modul dự báo, cập nhật sai số... Mô hình- Mô hình WETSPA: Là mô hình có thông số phânnày, đã được áp dụng rất khá rộng rãi ở Việt Nam.bố, toàn bộ lưu vực nghiên cứu được chia thành các3. Đánh giá các kết quả thử nghiệmô lưới vuông có kích cỡ bằng nhau. Mỗi ô lưới cóTrong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng cácthông số riêng, nhận một giá trị mưa và dòng chảysản phẩm dự báo mưa số trị từ mô hình WRFARWđược hình thành trên từng ô lưới. Cuối cùng, môvới thời gian dự kiến từ 6-72 giờ của các trận mưahình WETSPA liên kết các ô lưới lại với nhau theolớn hoặc khá lớn thời kì 2008-2011 để tính toán môhướng chảy tạo mạng sông và tính toán dòng chảyphỏng lũ trên một số lưu vực sông chính ở Trungtại cửa ra của các lưu vực. WETSPA mô phỏng sựBộ và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng mưa dự báo số trị phân giải cao để nâng cao chất lượng dự báo lũ khu vực miền Trung và Tây NguyênNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔISỬ DỤNG MƯA DỰ BÁO SỐ TRỊ PHÂN GIẢI CAO ĐỂNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỰ BÁO LŨ KHU VỰCMIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊNThS. Nguyễn Văn Hiếu, TS. Bùi Minh Tăng, KS. Bùi Đức Long, ThS. Vũ Đức LongTrung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ươngài báo giới thiệu kết quả sử dụng các sản phẩm mưa dự báo của mô hình WRFARW vào dự báo báolũ cho các sông ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Một số thử nghiệm được thực hiện trên cácmô hình thủy văn, thủy lực đang được sử dụng tại Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn (KTTV)Trung ương nhằm đánh giá khả năng sử dụng các sản phẩm dự báo mưa số trị. Các kết quả thử nghiệm bướcđầu cho thấy việc đưa các sản phẩm dự báo mưa số trị phục vụ dự báo thủy văn đã góp phần nâng cao chấtlượng dự báo lũ cho ở miền Trung và Tây Nguyên.B1. Mở đầuTrong những năm gần đây, việc ứng dụng môhình số trong dự báo thời tiết được phát triển mạnhmẽ. Hệ thống WRFARW là thế hệ mô hình phát triểntiếp theo của hệ thống dự báo thời tiết quy mô vừađược phát triển với hai mục đích nghiên cứu và ứngdụng nghiệp vụ. Hệ thống WRFARW gồm phần môhình với hai nhân động lực khác nhau và phần hệthống đồng hóa số liệu. Quy mô không gian có thểnắm bắt được của hệ thống là từ vài mét cho đếnhàng nghìn km. Mô hình khu vực được lựa chọntrong đề tài là hệ thống WRFARW chạy với hai độphân giải ngang là 15 km và 5 km với thời gian dựkiến đến 72 giờ (6 giờ một lần). Miền tính của độphân giải 15km bảo phủ toàn bộ Việt Nam (vĩ độ 526N; kinh độ 96-123E) trong khi miền tính 5 km tậptrung vào khu vực miền Trung và Tây nguyên (vĩ độ11,0-21,035N; kinh độ 103,0-113,035E).Bài báo đã ứng dụng WRFARW dự báo mưa vớihai độ phân giải ngang là 15 km và 5 km để tínhtoán thử nghiệm các trận lũ điển hình bằng cácphương pháp, mô hình dự báo thuỷ văn đang đượcsử dụng ở Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương chocác sông ở Trung Bộ và Tây Nguyên. Các hệ thốngsông chính được tính, áp dụng là: sông Mã, sôngCả, sông Gianh, sông Vu Gia-Thu Bồn, sông Trà Khúcvà sông Sê San.2. Một số phương pháp và mô hình được sửdụng thử nghiệm32TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 08 - 2014Các mô hình được sử dựng để tính toán gồm cómô hình cổ điển và hiện đại. Mô hình cổ điển là môhình: Hồi quy, NAM, SSARR. Mô hình hiện đại gồmcó: bộ mô hình Mike và WETSPA.- Phương pháp hồi quy: Quan hệ dưới dạng hồiquy giữa yếu tố và nhân tố dự báo được ứng dụngkhá rộng rãi trong tính toán, dự báo thủy văn. Ưuđiểm của phương pháp này là đơn gian, dễ sử dụngvà cho kết quả đáp ứng được yêu cầu.- Mô hình SSARR: Mô phỏng chu trình nước trênlưu vực, trong đó dòng chảy được tổng hợp từlượng mưa hoặc nước do tuyết tan khi phân thànhnước mặt, sát mặt và ngầm, rồi được diễn toán theohệ thống sông ngòi trên lưu vực để được dòng chảytại tuyến đo nào đó trên sông. Đặc điểm quan trọngcủa mô hình SSARR là xây dựng một sơ đồ hình thếcho hệ thống sông, bao gồm: các lưu vực bộ phậnsinh dòng chảy (lưu vực đầu nguồn và lưu vực gianhập) với điều kiện thuỷ văn tương đối đồng nhất;các đoạn sông diễn toán lũ; các hồ chứa; các đoạnsông xử lý nước vật; các điểm nối và tổng hợp dòngchảy,...- Mô hình NAM: Được xây dựng dựa trên nguyêntắc mô phỏng quá trình hình thành dòng chảybằng chuỗi các bể chứa xếp theo chiều thẳng đứngvà các bể chứa tuyến tính. Trong mô hình NAM, mỗilưu vực được xem là một đơn vị xử lí, các thông sốvà các biến là các giá trị trung bình hoá đại diện chotoàn lưu vực. Mô hình tính quá trình dòng chảyNgười đọc phản biện: TS. Lương Tuấn MinhNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔItheo lượng ẩm trong các bể chứa có tương tác lẫnđể lựa chọn sử dụng như NAM, đường đơn vị, SMAP,nhau. Mô hình được sử dụng để tính toán khôi phụcURBAN,... với nhiều tiện ích thiết lập thông số củachuỗi dòng chảy tháng, ngày từ mưa, tuy nhiên, chỉmô hình, gắn kết quả đầu ra với đầu vào của môthích hợp với lưu vực vừa và nhỏ khi tác dụng điềuhình thuỷ lực, mô hình vận hành, điều khiển cáctiết của sườn dốc có thể được xét thông qua các bểcông trình, hồ chứa, kịch bản vỡ đập, lập bản đồchứa xếp theo chiều thẳng đứng.ngập lụt,...; modul dự báo, cập nhật sai số... Mô hình- Mô hình WETSPA: Là mô hình có thông số phânnày, đã được áp dụng rất khá rộng rãi ở Việt Nam.bố, toàn bộ lưu vực nghiên cứu được chia thành các3. Đánh giá các kết quả thử nghiệmô lưới vuông có kích cỡ bằng nhau. Mỗi ô lưới cóTrong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng cácthông số riêng, nhận một giá trị mưa và dòng chảysản phẩm dự báo mưa số trị từ mô hình WRFARWđược hình thành trên từng ô lưới. Cuối cùng, môvới thời gian dự kiến từ 6-72 giờ của các trận mưahình WETSPA liên kết các ô lưới lại với nhau theolớn hoặc khá lớn thời kì 2008-2011 để tính toán môhướng chảy tạo mạng sông và tính toán dòng chảyphỏng lũ trên một số lưu vực sông chính ở Trungtại cửa ra của các lưu vực. WETSPA mô phỏng sựBộ và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Sản phẩm dự báo mưa số trị Dự báo lũ Mô hình WRFARW Mô hình thủy văn Mô hình thủy lựcTài liệu cùng danh mục:
-
8 trang 330 0 0
-
12 trang 280 0 0
-
8 trang 264 0 0
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 226 0 0 -
17 trang 213 0 0
-
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 1
192 trang 196 0 0 -
13 trang 179 0 0
-
9 trang 158 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
11 trang 133 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc
19 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2 năm 2024-2025 có đáp án - Trường Tiểu học A An Hữu
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Qúy Đôn, Tiên Phước
5 trang 0 0 0 -
Sắc diện của nhân vật anh hùng trong sử thi Mahabharata
4 trang 0 0 0 -
Tỷ lệ dị hình ở một số loài cá biển trong các trại sản xuất giống tại Khánh Hòa
15 trang 0 0 0 -
Thái độ về đề kháng kháng sinh của sinh viên năm cuối Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
8 trang 0 0 0 -
Tạo đề thi trắc nghiệm với LATEX
14 trang 2 0 0 -
14 trang 2 0 0
-
Tự thay đổi giao diện PocketPC với FunnySnake
14 trang 1 0 0 -
13 trang 0 0 0