Sử dụng phân bón cho sản xuất trồng trọt hướng đến một nền nông nghiệp sinh thái đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phân bón cho sản xuất trồng trọt hướng đến một nền nông nghiệp sinh thái đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững SỬ DỤNG PHÂN BÓN CHO SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT HƯỚNG ĐẾN MỘT NỀN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Fertilizer Use for crop production towards ecological agriculture to sustainable development PHẠM QUANG HÀ* BÙI THỊ PHƯƠNG LOAN** Tóm tắt: Sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp có mối quan hệ chặtchẽ với tính chất đất đai, điều kiện khí hậu và mục tiêu năng suất cây trồng mongmuốn. Rất nhiều nghiên cứu đã cảnh báo hiệu lực phân bón thấp do sử dụng bấthợp lý, thiếu cân đối, gây ra lãng phí về tiền đầu tư của người nông dân và làm ônhiễm môi trường nghiêm trọng, tạo ra sản phẩm không sạch (do ô nhiễm kim loạinặng, nitrat,..), làm suy thoái tài nguyên đất, gia tăng phát thải khí nhà kính(GHG). Bài viết trình bày một cách tổng quan về nghiên cứu giảm phát thải GHGtrong mối quan hệ với sử dụng phân bón cho sản xuất trồng trọt. Nghiên cứu làmrõ các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phát thải các GHG chủ yếu (CO2, CH4, N2O):Các tiến bộ kỹ thuật bao gồm các vật liệu là chất cải tạo đất có chứa Fe, biochar,phụ phẩm trồng trọt, chăn nuôi cũng như các biện pháp canh tác giảm phát thảikhí nhà kính khác trong sản xuất lúa nước hướng đến một nền nông nghiệp sinhthái, thông minh đã được làm sáng tỏ là các biện pháp có triển vọng của nôngnghiệp trong tương lai. Nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu (bao gồm thíchứng và giảm thiểu), quản lý sử dụng phân bón thông minh, sử dụng thích hợpnguồn nước, các vật liệu đầu vào khác nhằm giảm phát thải GHG, tiết kiệm tàinguyên đang rất được quan tâm và là xu hướng được lựa chọn nhằm hướng tớimột nền nông nghiệp sinh thái bền vững thân thiện với môi trường đáp ứng mụctiêu phát triển bền vững./. Abstract: The use of fertilizers in agricultural production is closely related tosoil properties, climatic conditions and desired crop yield targets. Numerousstudies have warned of low fertilizer potency due to unreasonable, unbalanced use,* Hội khoa học đất Việt Nam, thành viên nhóm nghiên cứu đất lúa, Liên minh toàn cầu nghiên cứugiảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp (GRA).** Viện Môi trường Nông nghiệp. 293causing waste of farmers investment money and serious environmental pollution,creating unsafe products (due to heavy metal pollution, nitrates,..), degrading landresources, increasing greenhouse gas (GHG) emissions. This article reported anoverview of GHG emission reduction research in relation to fertilizer use for cropproduction. The study clarifies factors affecting the level of major GHG emissions(CO2, CH4, and N2O). Advance solutions include materials such as soilamendment containing Fe, biochar together with crop byproducts as well as otherfarming measures such as irigation regime to reduce greenhouse gas emissions inrice production have been clarified as promising measures for future agriculture.Agriculture responding to climate change (including adaptation and mitigation),smart use of fertilizers, water resources and other input materials to reduce GHGemissions, saving resources are of great interest and a trend chosen towards anenvironmentally sustainable ecological agriculture that help to meet SustainableDevelopment Goals. 1. Đặt vấn đề Việc sử dụng quá nhiều các nhiên liệu hóa thạch, chặt phá rừng, thayđổi hình thức sử dụng đất từ các hoạt động kinh tế xã hội đã làm cho cácloại khí thoát ra từ hoạt động của con người đã làm tăng đáng kể hiệu ứngkhí nhà kính tự nhiên. CO2 tăng lên rất nhiều đặc bịêt trong thế kỷ 20, từ 280ppm đến 387 ppm (40%). Theo thông báo của hầu hết các trạm đo đạc trênthế giới (WWW. Climate.gov), nồng độ CO2 trung bình trong không khí đođược năm 2018, khoảng 400-405 ppm. Có những bằng chứng mới mạnhhơn cho thấy chủ yếu tình trạng ấm lên toàn cầu đã quan sát được trong hơn50 năm qua có nguyên nhân hoạt động của con người trong đó có hoạt độngtrồng trọt và sử dụng phân bón, thay đổi hình thức sử dụng đất. Trái đấtnóng lên đã làm cho hệ thống khí hậu thay đổi, chứa đựng nhiều bất ổn, cókhả năng ảnh hưởng rộng lớn và không đảo ngược được, là một sự thật bấtlợi mà loài người phải đương đầu. Các nhà khoa học trên thế giới đã thốngnhất nhận định những tác động cơ bản của BĐKH đối với trái đất bao gồmbốn hiện tượng chính là: nhiệt độ trái đất nóng dần lên; mực nước biển dângcao; thiên tai xảy ra thường xuyên, khốc liệt hơn ảnh hưởng to lớn đến đờisống và hoạt động của con người đặc biệt là nông nghiệp, nông dân. Bài này trình bày nghiên cứu nhận dạng các tác động tiêu cực của việcphân bón quá mức cho sản xuất trồng trọt trong đó nhấn mạnh đến tác động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất nông nghiệp Sản xuất trồng trọt Nông nghiệp sinh thái Phát triển nông nghiệp bền vững Sản xuất lúa nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 225 0 0 -
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 128 0 0 -
76 trang 126 3 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 125 0 0 -
8 trang 123 0 0
-
7 trang 115 0 0
-
4 trang 89 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 75 0 0 -
8 trang 73 0 0
-
115 trang 66 0 0
-
56 trang 65 0 0
-
Phát thải khí metan (CH4) trong sản xuất lúa nước tại Việt Nam: Hiện trạng và giải pháp
14 trang 64 0 0 -
29 trang 55 0 0
-
Bài tiểu luận: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta
15 trang 52 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
Mẫu Đơn xin xác nhận hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp
1 trang 45 0 0 -
Để góp phần nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp
4 trang 40 0 0 -
Tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh Tây Ninh
6 trang 40 0 0 -
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp: Phần 2
85 trang 39 0 0