Sử dụng phương pháp phân tích biên (SFA) để đánh giá hiệu quả sản xuất của phương thức canh tác chè an toàn tại xã phúc Xuân thành phố Thái Nguyên
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những nghiên cứu của thế giới về lợi ích của uống chè đối với sức khoẻ con người trong thời gian gần đây đã đặt ra một cái nhìn mới đối với sản xuất chè toàn cầu. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất của phương thức canh tác chè an toàn tại xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp phân tích biên (SFA) để đánh giá hiệu quả sản xuất của phương thức canh tác chè an toàn tại xã phúc Xuân thành phố Thái Nguyên Đỗ Thị Hà Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 82(06): 159 - 162 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BIÊN (SFA) ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA PHƯƠNG THỨC CANH TÁC CHÈ AN TOÀN TẠI XÃ PHÚC XUÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Trần Đại Nghĩa*, Nguyễn Bích Hồng Trường Đại học Kinh tế & QTKD – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Những nghiên cứu của thế giới về lợi ích của uống chè đối với sức khoẻ con người trong thời gian gần đây đã đặt ra một cái nhìn mới đối với sản xuất chè toàn cầu. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất của phương thức canh tác chè an toàn tại xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng phương thức canh tác chè an toàn chịu sự tác động của nhiều yếu tố sản xuất. Các yếu tố tác động tích cực tới hiệu quả sản xuất là: Lao động, phân bón và tuổi của cây chè. Ngược lại, các yếu tố như: Kinh nghiệm sản xuất chè, thói quen sở dụng thuốc bảo vệ thực vật và quy mô hộ lại có tác động ngược chiều tới hiệu quả sản xuất chè an toàn. Tuy là một phương thức canh tác mới song sản xuất chè an toàn đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng chè tại xã Phúc Xuân. Key words: Hiệu quả, chè, an toàn, Phúc Xuân, SFA. ∗ TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Xã Phúc Xuân cách T.P Thái Nguyên hơn 10 km, là xã thuần nông của tỉnh Thái Nguyên, trình độ dân trí không đồng đều, điều kiện phát triển kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Xã Phúc Xuân có 15 xóm, gần 1.200 hộ, 4.780 nhân khẩu. Cây chè được coi là cây kinh tế mũi nhọn của địa phương, toàn xã hiện có 350 ha chè, hàng năm cho sản lượng trên 1.050 tấn búp khô, khoảng 80% số hộ trong xã đời sống kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào cây chè. Năm 2002, xã Phúc Xuân thành lập 1 hơp tác xã chè chuyên sản xuất chè “an toàn” với tên gọi là Tân Hương. Hợp tác xã chè an toàn này được thành lập dưới sự giúp đỡ, tư vấn của Dự án IPM (Phòng trừ dịch hại tổng hợp) trên chè do Canada tài trợ. Cho đến nay, hợp tác xã có 42 thành viên, đây là những hộ sản xuất chè an toàn điển hình trong xã. Từ khi được áp dụng, phương thức sản xuất chè an toàn đã có những tác động quan trọng tới thu nhập và môi trường sống trong khu vực trồng chè nói riêng và xã Phúc Xuân nói chung. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát là đánh giá hiệu quả của các phương thức sản xuất chè nhằm hướng tới ∗ Tel: 0945514735 một nền nông nghiệp an toàn và bảo vệ môi trường. Những mục tiêu cụ thể cho nghiên cứu này là: - Đánh giá hiệu quả sản xuất của phương thức sản xuất chè an toàn tại xã Phúc Xuân, Thành phố Thái Nguyên. - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả của sản xuất chè an toàn tại xã Phúc Xuân làm cơ sở cho việc định hướng các chính sách phát triển bền vững ngành chè Thái Nguyên theo hướng thân thiện với môi trường. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá hiệu quả sản xuất chè an toàn tại 42 hộ thành viên của hợp tác xã chè Tân Hương, Phúc Xuân Số liệu sơ cấp 42 chủ hộ sản xuất trên tổng số 1100 hộ nông dân trồng chè của xã Phúc Xuân [4] đã được phỏng vấn dưới sự hỗ trợ và tư vấn của các trưởng thôn, xóm. Trong việc nghiên cứu các vấn đề kinh tế - xã hội, cỡ mẫu cần thu thập phải lớn hơn hoặc bằng 30 [3]. Do đó, cỡ mẫu của nghiên cứu này là hoàn toàn phù hợp. Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua các nguồn tài liệu: Sách, báo, tạp chí chuyên ngành và các báo cáo tổng kết của tỉnh; 159 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đỗ Thị Hà Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 82(06): 159 - 162 ngành; các cơ quan và các công trình nghiên cứu có liên quan. X8=Giới tính của chủ hộ (=1 nếu là nam, =0 nếu là nữ), Mô hình thống kê được sử dụng để phân tích số liệu X9=Tuổi của nương chè (năm) sử dụng phương pháp bình quân số học gia quyền. SFA đã được lựa chọn để phân tích trong nghiên cứu này. SFA là một phương pháp kinh tế lượng, được áp dụng rất rộng rãi. Kumbhakar và Lowell (2000) [5] đã chỉ ra rằng SFA tạo ra những ước lượng cho hiệu quả sản xuất cho các chủ thể sản xuất riêng biệt. Hiệu quả sản xuất thay đổi tùy theo chủ thể sản xuất khác nhau và liên quan tới những đặc điểm của nhà sản xuất như: Quy mô, sự sở hữu và vị trí. Do mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả sản xuất của phương thức sản xuất chè an toàn nên phương pháp SFA được lựa chọn. Theo phương pháp này, hàm sản xuất chè được đưa ra dưới dạng logarit như sau: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ AN TOÀN CỦA XÃ PHÚC XUÂN Lny= β + ∑β Ln xn −ui n 0 Trong đó: i để chỉ người sản xuất chè thứ i, xn chỉ vec tơ đầu vào n được sử dụng bởi người sản xuất chè thứ i và ui cho biết điểm phi hiệu quả. Biến phụ thuộc của sản xuất chè ở xã Phúc Xuân là năng suất chè tươi (kg/ha/năm). Các vec tơ đầu vào của một người trồng chè trong tỉnh bao gồm: X1=Lao động được tính bằng đơn vị ngày công (1 ngày công=8h làm việc của một người trưởng thành/ngày); 2 X2=Diện tích đất của gia đình (m ); X3= Phân bón đơn vị tính là kg/ha (quy đổi ra đạm nguyên chất); X4= Thuốc trừ sâu đơn vị tính là l/ha (quy ra thuốc Basa); X5=Trình độ học vấn của chủ hộ (=1 nếu là cấp 1, =2 nếu là cấp 2, =3 nếu là cấp 3, =4 nếu là trình độ cao hơn); X6=Tưới tiêu (=1 nếu có hệ thống tưới tiêu và =2 nếu dùng phương thức khác); X7=Khoảng cách từ nhà đến nơi tiêu thụ (chợ địa phương, nhà máy chế biến chè) =1 nếu 3km, Trước khi sử dụng mô hình SFA để phân tích hiệu qủa của sản xuất chè an toàn của xã Phúc Xuân. Các phép kiểm định như: Phân phối chuẩn, sự đa cộng tuyến, sự tự tương quan, sự đồng nhất của phương sai đã được tiến hành nhằm loại bỏ các yếu tố ngoại lai và ảnh hưởng của các thiên lệch thống kê do sự sai lệch của các yếu tố quan sát với các nguyên tắc của Gauss – Markov. Đặc điểm canh tác của các nương trồng chè an toàn Bảng 1. Đặc điểm canh tác của các khu trồng chè an toàn Chỉ số thống kê Tuổi chè DT chè Khoảng cách Tưới tiêu GT máy móc TB 11,5 2540,7 3,4 1,0 12818,0 Độ lệch chuẩn 3,1 89 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp phân tích biên (SFA) để đánh giá hiệu quả sản xuất của phương thức canh tác chè an toàn tại xã phúc Xuân thành phố Thái Nguyên Đỗ Thị Hà Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 82(06): 159 - 162 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BIÊN (SFA) ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA PHƯƠNG THỨC CANH TÁC CHÈ AN TOÀN TẠI XÃ PHÚC XUÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Trần Đại Nghĩa*, Nguyễn Bích Hồng Trường Đại học Kinh tế & QTKD – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Những nghiên cứu của thế giới về lợi ích của uống chè đối với sức khoẻ con người trong thời gian gần đây đã đặt ra một cái nhìn mới đối với sản xuất chè toàn cầu. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất của phương thức canh tác chè an toàn tại xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng phương thức canh tác chè an toàn chịu sự tác động của nhiều yếu tố sản xuất. Các yếu tố tác động tích cực tới hiệu quả sản xuất là: Lao động, phân bón và tuổi của cây chè. Ngược lại, các yếu tố như: Kinh nghiệm sản xuất chè, thói quen sở dụng thuốc bảo vệ thực vật và quy mô hộ lại có tác động ngược chiều tới hiệu quả sản xuất chè an toàn. Tuy là một phương thức canh tác mới song sản xuất chè an toàn đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng chè tại xã Phúc Xuân. Key words: Hiệu quả, chè, an toàn, Phúc Xuân, SFA. ∗ TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Xã Phúc Xuân cách T.P Thái Nguyên hơn 10 km, là xã thuần nông của tỉnh Thái Nguyên, trình độ dân trí không đồng đều, điều kiện phát triển kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Xã Phúc Xuân có 15 xóm, gần 1.200 hộ, 4.780 nhân khẩu. Cây chè được coi là cây kinh tế mũi nhọn của địa phương, toàn xã hiện có 350 ha chè, hàng năm cho sản lượng trên 1.050 tấn búp khô, khoảng 80% số hộ trong xã đời sống kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào cây chè. Năm 2002, xã Phúc Xuân thành lập 1 hơp tác xã chè chuyên sản xuất chè “an toàn” với tên gọi là Tân Hương. Hợp tác xã chè an toàn này được thành lập dưới sự giúp đỡ, tư vấn của Dự án IPM (Phòng trừ dịch hại tổng hợp) trên chè do Canada tài trợ. Cho đến nay, hợp tác xã có 42 thành viên, đây là những hộ sản xuất chè an toàn điển hình trong xã. Từ khi được áp dụng, phương thức sản xuất chè an toàn đã có những tác động quan trọng tới thu nhập và môi trường sống trong khu vực trồng chè nói riêng và xã Phúc Xuân nói chung. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát là đánh giá hiệu quả của các phương thức sản xuất chè nhằm hướng tới ∗ Tel: 0945514735 một nền nông nghiệp an toàn và bảo vệ môi trường. Những mục tiêu cụ thể cho nghiên cứu này là: - Đánh giá hiệu quả sản xuất của phương thức sản xuất chè an toàn tại xã Phúc Xuân, Thành phố Thái Nguyên. - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả của sản xuất chè an toàn tại xã Phúc Xuân làm cơ sở cho việc định hướng các chính sách phát triển bền vững ngành chè Thái Nguyên theo hướng thân thiện với môi trường. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá hiệu quả sản xuất chè an toàn tại 42 hộ thành viên của hợp tác xã chè Tân Hương, Phúc Xuân Số liệu sơ cấp 42 chủ hộ sản xuất trên tổng số 1100 hộ nông dân trồng chè của xã Phúc Xuân [4] đã được phỏng vấn dưới sự hỗ trợ và tư vấn của các trưởng thôn, xóm. Trong việc nghiên cứu các vấn đề kinh tế - xã hội, cỡ mẫu cần thu thập phải lớn hơn hoặc bằng 30 [3]. Do đó, cỡ mẫu của nghiên cứu này là hoàn toàn phù hợp. Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua các nguồn tài liệu: Sách, báo, tạp chí chuyên ngành và các báo cáo tổng kết của tỉnh; 159 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đỗ Thị Hà Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 82(06): 159 - 162 ngành; các cơ quan và các công trình nghiên cứu có liên quan. X8=Giới tính của chủ hộ (=1 nếu là nam, =0 nếu là nữ), Mô hình thống kê được sử dụng để phân tích số liệu X9=Tuổi của nương chè (năm) sử dụng phương pháp bình quân số học gia quyền. SFA đã được lựa chọn để phân tích trong nghiên cứu này. SFA là một phương pháp kinh tế lượng, được áp dụng rất rộng rãi. Kumbhakar và Lowell (2000) [5] đã chỉ ra rằng SFA tạo ra những ước lượng cho hiệu quả sản xuất cho các chủ thể sản xuất riêng biệt. Hiệu quả sản xuất thay đổi tùy theo chủ thể sản xuất khác nhau và liên quan tới những đặc điểm của nhà sản xuất như: Quy mô, sự sở hữu và vị trí. Do mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả sản xuất của phương thức sản xuất chè an toàn nên phương pháp SFA được lựa chọn. Theo phương pháp này, hàm sản xuất chè được đưa ra dưới dạng logarit như sau: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ AN TOÀN CỦA XÃ PHÚC XUÂN Lny= β + ∑β Ln xn −ui n 0 Trong đó: i để chỉ người sản xuất chè thứ i, xn chỉ vec tơ đầu vào n được sử dụng bởi người sản xuất chè thứ i và ui cho biết điểm phi hiệu quả. Biến phụ thuộc của sản xuất chè ở xã Phúc Xuân là năng suất chè tươi (kg/ha/năm). Các vec tơ đầu vào của một người trồng chè trong tỉnh bao gồm: X1=Lao động được tính bằng đơn vị ngày công (1 ngày công=8h làm việc của một người trưởng thành/ngày); 2 X2=Diện tích đất của gia đình (m ); X3= Phân bón đơn vị tính là kg/ha (quy đổi ra đạm nguyên chất); X4= Thuốc trừ sâu đơn vị tính là l/ha (quy ra thuốc Basa); X5=Trình độ học vấn của chủ hộ (=1 nếu là cấp 1, =2 nếu là cấp 2, =3 nếu là cấp 3, =4 nếu là trình độ cao hơn); X6=Tưới tiêu (=1 nếu có hệ thống tưới tiêu và =2 nếu dùng phương thức khác); X7=Khoảng cách từ nhà đến nơi tiêu thụ (chợ địa phương, nhà máy chế biến chè) =1 nếu 3km, Trước khi sử dụng mô hình SFA để phân tích hiệu qủa của sản xuất chè an toàn của xã Phúc Xuân. Các phép kiểm định như: Phân phối chuẩn, sự đa cộng tuyến, sự tự tương quan, sự đồng nhất của phương sai đã được tiến hành nhằm loại bỏ các yếu tố ngoại lai và ảnh hưởng của các thiên lệch thống kê do sự sai lệch của các yếu tố quan sát với các nguyên tắc của Gauss – Markov. Đặc điểm canh tác của các nương trồng chè an toàn Bảng 1. Đặc điểm canh tác của các khu trồng chè an toàn Chỉ số thống kê Tuổi chè DT chè Khoảng cách Tưới tiêu GT máy móc TB 11,5 2540,7 3,4 1,0 12818,0 Độ lệch chuẩn 3,1 89 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp phân tích biên (SFA) Pphương thức canh tác chè an toàn Chè an toàn Tỉnh Thái Nguyên Hiệu quả sản xuất chèGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 86 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 33 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 32 0 0 -
Nghị quyết số 21/2012/NQ-HĐND
6 trang 24 0 0 -
Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phổ Yên – Thái Nguyên
7 trang 23 0 0 -
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
7 trang 21 0 0 -
Thực trạng lao động và việc làm trong các hộ nông dân huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên
8 trang 21 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
8 trang 20 0 0
-
Quyết định số 45/2012/QĐ-UBND
54 trang 20 0 0