Danh mục

Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện hiện đại trong dạy học vật lí

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.73 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

VL là môn khoa học thực nghiệm, do đó việc khai thác các TN nhằm tạo ra tình huống có vấn đề là một thế mạnh rất cần được phát huy. Sử dụng TN mở đầu để tạo ra tình huống có vấn đề tạo ra sự hứng thú, thu hút sự chú ý đối với HS, đặt HS vào những tình huống có vấn đề và làm cho HS tích cực, chủ động trong việc tìm hiểu giải quyết vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện hiện đại trong dạy học vật lí Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện hiện đại trong dạy học vật lí VL là môn khoa học thực nghiệm, do đó việc khai thác các TN nhằm tạo ratình huống có vấn đề là một thế mạnh rất cần được phát huy. Sử dụng TN mở đầuđể tạo ra tình huống có vấn đề tạo ra sự hứng thú, thu hút sự chú ý đối với HS, đặtHS vào những tình huống có vấn đề và làm cho HS tích cực, chủ động trong việc tìmhiểu giải quyết vấn đề. Khi sử dụng TN trong giai đoạn này, GV cần chú ý phải làmthế nào để thông qua TN, gây được cho HS sự ngạc nhiên, tạo ra được những sựkhó khăn nhất định về mặt nhận thức đối với vấn đề đặt ra, HS chưa biết cách giảithích hiện tượng, sự vật, quá trình của thực tế, chưa thể đạt tới mục đích bằng cáchthức hành động quen thuộc. Tình huống này kích thích HS tìm tòi cách giải thíchhay hành động mới. Thông qua TN, HS phải thấy được tại sao những gì các emquan sát được có vẻ khác với những dự đoán trong suy luận của chính các em, từđó dần đưa HS vào những bài toán nhận thức để HS tích cực hoạt động hơn, coiviệc giải quyết vấn đề tiếp theo như một nhiệm vụ mà chính các em tự đặt ra, đồngthời tạo cho các em một niềm vui nhận thức mới. 1.3.2. Sử dụng thí nghiệm đúng lúc để giải quyết vấn đề cụ thể Ngoài việc sử dụng TN để tạo ra tình huống có vấn đề, TN còn được sử dụngngay trong quá trình giải quyết vấn đề. Thông qua TN, bằng cách quan sát diễn biến của hiện tượng xảy ra, ghi chépsố liệu từ TN, HS có thể thu nhận được một số thông tin nhất định từ những vấn đềđang học. Dựa trên những thông tin thu được HS có thể sơ bộ dự đoán về tính chấtcủa các sự vật, về nguyên nhân của hiện tượng … Việc đưa TN ra đúng lúc khôngnhững có tác dụng kiểm tra dự đoán của HS trước một vấn đề đã được nêu ra, màcòn khuyến khích được HS mạnh dạn đưa ra những suy nghĩ riêng của mình. Khinhững dự đoán suy luận của HS được TN xác nhận là đúng một cách kịp thời thì HSsẽ rất phấn khởi, tin tưởng hơn vào bản thân, dần khắc phục tâm lí thường gặp ởHS là sự thiếu tự tin vào bản thân. 1.3.3. Kết hợp thí nghiệm biểu diễn của giáo viên và thí nghiệm học sinhđểkích thích hứng thú và rèn luyện kĩ năng chohọc sinh Cả lí luận và thực tiễn dạy học cho thấy, đối với HS phổ thông, bản thân HSkhông thể tự sử dụng thành thạo các TN, lắp ráp tiến hành các TN một cách có hiệuquả nếu không có sự hỗ trợ, hướng dẫn của GV. Khi làm TN không thành công, HSthường tỏ ra chán nản và mất đi lòng tự tin vào bản thân. Chính vì vậy mà GV cầnphải kiên trì, có kế hoạch tỉ mỉ và vận dụng kết hợp TN của GV và TN của HS để rènluyện dần những khả năng tối thiểu mà một HS cần phải đạt được. Điều này đặcbiệt quan trọng với HS, làm cho các em có điều kiện tiếp xúc với các dụng cụ đolường, thiết bị kĩ thuật thông dụng trong cuộc sống hàng ngày. Việc kết hợp TN biểu diễn của GV và TN của HS còn tạo ra ở các em một tinhthần say mê học tập, ham hiểu biết khoa học, tìm tòi nghiên cứu và trên cơ sở đómới có thể nảy sinh ra những vấn đề hay, những vấn đề lí thú và bổ ích cho các giờhọc VL. Để việc kết hợp thí nghiệm biểu diễn của giáo viên và thí nghiệm học sinhđạt hiệu quả, nhằm kích thích tính tích cực của HS, GV không nên chỉ cho HS quansát kết quả cuối cùng, trước khi đi đến những kết luận, cần biểu diễn TN sao choHS thấy được quá trình vận động của hiện tượng, cần giới thiệu thí nghiệm dướidạng phân tích, so sánh, trình bày thí nghiệm như một quá trình nghiên cứu và tổchức cho HS tham gia vào quá trình nghiên cứu đó qua một hệ thống các câu hỏitheo hai dạng cơ bản là dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra và giải thích các hiện tượngđã quan sát được. 1.3.4. Chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài tập thínghiệm Bài tập TN là loại bài tập đòi hỏi phải làm TN để kiểm chứng lời giải lý thuyếthoặc để tìm những số liệu cần thiết cho việc giải bài tập. Bài tập TN có tác dụng tốt về cả ba mặt: giáo dục, giáo dưỡng và giáo dục kĩthuật tổng hợp, đặc biệt nó giúp làm sáng tỏ mối quan hệ giữa lí thuyết và thựctiễn. Thông qua các bài tập TN, có thể rèn luyện tư duy cho HS, nâng cao khả năngđộc lập suy nghĩ, tuy nhiên, để làm được điều này thì kĩ năng TN của HS phải đạtđược trình độ nhất định nào đó. Cũng cần chú ý rằng, trong các bài tập TN thì TN chỉ cho các số liệu để giảibài tập, chứ không cho biết tại sao hiện tượng lại xảy ra như thế, cho nên phần vậndụng các định luật VL để lí giải các hiện tượng mới là nội dung chính của bài tậpTN. 1.3.5. Thảo luận ở lớp về các phương án thiết kế, chế tạo và tiến hànhcác thí nghiệm đơn giản nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo cho học sinh Có thể nói rằng, việc thảo luận ở lớp về các phương án thiết kế, chế tạo vàtiến hành các TN đơn giản là công việc cực kì khó khăn và rất khó thực hiện ở cáctrường phổ thông trong điều kiện hiện nay. Ngoài những nguyên nhân chủ qua ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: