Sự hội tụ của dãy lặp ishikawa đến điểm bất động của ánh xạ đơn điệu thỏa mãn điều kiện trong không gian Banach sắp thứ tự
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, tác giả phân tích sự hội tụ của dãy lặp ishikawa đến điểm bất động của ánh xạ đơn điệu thỏa mãn điều kiện (E) trong không gian Banach lồi đều sắp thứ tự. Đồng thời, bài viết cũng đưa ra ví dụ để chứng tỏ rằng kết quả đạt được là mở rộng của một số kết quả trong tài liệu tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hội tụ của dãy lặp ishikawa đến điểm bất động của ánh xạ đơn điệu thỏa mãn điều kiện trong không gian Banach sắp thứ tựTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆISSN:1859-3100 Tập 15, Số 6 (2018): 76-88NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGYVol. 15, No. 6 (2018): 76-88Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnSỰ HỘI TỤ CỦA DÃY LẶP ISHIKAWA ĐẾN ĐIỂM BẤT ĐỘNGCỦA ÁNH XẠ ĐƠN ĐIỆU THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN (E )TRONG KHÔNG GIAN BANACH SẮP THỨ TỰNguyễn Trung Hiếu*, Phạm Ái LamTrường Đại học Đồng ThápNgày nhận bài: 25-4-2018; ngày nhận bài sửa: 11-6-2018; ngày duyệt đăng: 19-6-2018TÓM TẮTTrong bài báo này, chúng tôi thiết lập sự hội tụ của dãy lặp Ishikawa đến điểm bất động củaánh xạ đơn điệu thỏa mãn điều kiện (E ) trong không gian Banach lồi đều sắp thứ tự. Đồng thời,chúng tôi cũng đưa ra ví dụ để chứng tỏ rằng kết quả đạt được là mở rộng của một số kết quảtrong tài liệu tham khảo.Từ khóa: ánh xạ đơn điệu thỏa mãn điều kiện (E ), dãy lặp Mann, không gian Banach sắpthứ tự.ABSTRACTConvergence of Ishikawa iteration to fixed points of monotone mappingssatisfying condition (E ) in partially ordered Banach spacesIn this paper, we establish the convergence of Ishikawa iteration to fixed points of monotonemappings satisfying condition (E ) in partially ordered uniformly convex Banach spaces. Inaddition, we provide an example to prove that the obtained results are extensions of some results inthe literature.Keywords: monotone mapping satisfying condition (E ) , Ishikawa iteration, partiallyordered Banach space.1.Giới thiệuÁnh xạ không giãn có vai trò quan trọng trong lĩnh vực xấp xỉ điểm bất động bởinhững dãy lặp. Với những giả thiết phù hợp, nhiều sự hội tụ của những dãy lặp khác nhaunhư dãy lặp Mann, dãy lặp Ishikawa, dãy lặp Halpern… đến điểm bất động của ánh xạkhông giãn đã được thiết lập. Gần đây, một số tác giả quan tâm nghiên cứu những mở rộngcủa ánh xạ không giãn. Năm 2011, Garcia-Falset và cộng sự [1] đã giới thiệu khái niệmánh xạ thỏa mãn điều kiện (E ) và thiết lập sự tồn tại điểm bất động của lớp ánh xạ nàytrong không gian Banach. Năm 2015, Bachar và Khamsi [2] đã đưa ra một cách tiếp cậnkhác để mở rộng khái niệm ánh xạ không giãn là trang bị thứ tự trên không gian Banach và*Email: ngtrunghieu@dthu.edu.vn76TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMNguyễn Trung Hiếu và tgkgiới thiệu khái niệm ánh xạ đơn điệu không giãn, ánh xạ nửa nhóm đơn điệu không giãn vànghiên cứu xấp xỉ điểm bất động chung của họ ánh xạ nửa nhóm đơn điệu không giãntrong không gian Banach sắp thứ tự; Dehaish và Khamsi [3] đã thiết lập một số kết quả vềxấp xỉ điểm bất động của ánh xạ đơn điệu không giãn bởi dãy lặp Mann trong không gianBanach sắp thứ tự. Năm 2016, Song và cộng sự [4] đã nghiên cứu điều kiện đủ cho sự tồntại điểm bất động và xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ đơn điệu không giãn bởi dãy lặpMann trong không gian Banach lồi đều sắp thứ tự. Năm 2018, Lam và Hiếu [5] đã giớithiệu một lớp ánh xạ tổng quát hơn lớp ánh xạ đơn điệu không giãn và được gọi là ánh xạđơn điệu thỏa mãn điều kiện (E ). Đồng thời, một số kết quả về sự tồn tại và xấp xỉ điểmbất động của lớp ánh xạ này bởi dãy lặp Mann trong không gian Banach lồi đều sắp thứ tựcũng đã được thiết lập. Đến đây, một vấn đề được đặt ra là tiếp tục nghiên cứu xấp xỉ điểmbất động của lớp ánh xạ đơn điệu thỏa mãn điều kiện (E ) bởi những dãy lặp tổng quát hơntrong không gian Banach sắp thứ tự. Do đó, trong bài báo này, chúng tôi mở rộng nhữngkết quả về sự hội tụ của dãy lặp Mann đến điểm bất động của ánh xạ đơn điệu không giãntrong bài báo [3, 4] và ánh xạ đơn điệu thỏa mãn điều kiện (E ) trong bài báo [5] để thiếtlập sự hội tụ của dãy lặp Ishikawa đến điểm bất động của ánh xạ đơn điệu thỏa mãn điềukiện (E ) trong không gian Banach lồi đều sắp thứ tự. Trước hết, chúng tôi trình bày một sốkhái niệm và kết quả cơ bản được sử dụng trong bài báo.Định nghĩa 1.1. ([3], Definition 2.1).Cho (X, ) là không gian Banach sắp thứ tự, C là tập con khác rỗng trong X vàC là ánh xạ. Khi đó,f :C(1) f được gọi là ánh xạ đơn điệu trong C nếu f (u)uf (v) với mọi u, vC màv.(2) f được gọi là ánh xạ đơn điệu không giãn trong C nếu f là ánh xạ đơn điệu và||f (u) f (v)||||uv|| với mọi u, vC mà uv.Định nghĩa 1.2 ([1], Definition 2).Cho X là không gian Banach, C là tập con khác rỗng trong X và f : CC làmột ánh xạ. Khi đó, f được gọi là ánh xạ thỏa mãn điều kiện (E ) nếu tồn tại1 saocho | | uf (v) |||| uf (u) |||| uv || với mọi u, vC.Định nghĩa 1.3. ([5], Định nghĩa 2.1).Cho (X, ) là không gian Banach sắp thứ tự, C là tập con khác rỗng trong X vàC là ánh xạ. Khi đó, f được gọi là ánh xạ đơn điệu thỏa mãn điều kiện (E ) nếuf :Cf là ánh xạ đơn điệu và tồn tại||uf (v) |||| uf (u) ||1 sao cho|| uv || với mọi u, v77C mà uv ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hội tụ của dãy lặp ishikawa đến điểm bất động của ánh xạ đơn điệu thỏa mãn điều kiện trong không gian Banach sắp thứ tựTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆISSN:1859-3100 Tập 15, Số 6 (2018): 76-88NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGYVol. 15, No. 6 (2018): 76-88Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnSỰ HỘI TỤ CỦA DÃY LẶP ISHIKAWA ĐẾN ĐIỂM BẤT ĐỘNGCỦA ÁNH XẠ ĐƠN ĐIỆU THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN (E )TRONG KHÔNG GIAN BANACH SẮP THỨ TỰNguyễn Trung Hiếu*, Phạm Ái LamTrường Đại học Đồng ThápNgày nhận bài: 25-4-2018; ngày nhận bài sửa: 11-6-2018; ngày duyệt đăng: 19-6-2018TÓM TẮTTrong bài báo này, chúng tôi thiết lập sự hội tụ của dãy lặp Ishikawa đến điểm bất động củaánh xạ đơn điệu thỏa mãn điều kiện (E ) trong không gian Banach lồi đều sắp thứ tự. Đồng thời,chúng tôi cũng đưa ra ví dụ để chứng tỏ rằng kết quả đạt được là mở rộng của một số kết quảtrong tài liệu tham khảo.Từ khóa: ánh xạ đơn điệu thỏa mãn điều kiện (E ), dãy lặp Mann, không gian Banach sắpthứ tự.ABSTRACTConvergence of Ishikawa iteration to fixed points of monotone mappingssatisfying condition (E ) in partially ordered Banach spacesIn this paper, we establish the convergence of Ishikawa iteration to fixed points of monotonemappings satisfying condition (E ) in partially ordered uniformly convex Banach spaces. Inaddition, we provide an example to prove that the obtained results are extensions of some results inthe literature.Keywords: monotone mapping satisfying condition (E ) , Ishikawa iteration, partiallyordered Banach space.1.Giới thiệuÁnh xạ không giãn có vai trò quan trọng trong lĩnh vực xấp xỉ điểm bất động bởinhững dãy lặp. Với những giả thiết phù hợp, nhiều sự hội tụ của những dãy lặp khác nhaunhư dãy lặp Mann, dãy lặp Ishikawa, dãy lặp Halpern… đến điểm bất động của ánh xạkhông giãn đã được thiết lập. Gần đây, một số tác giả quan tâm nghiên cứu những mở rộngcủa ánh xạ không giãn. Năm 2011, Garcia-Falset và cộng sự [1] đã giới thiệu khái niệmánh xạ thỏa mãn điều kiện (E ) và thiết lập sự tồn tại điểm bất động của lớp ánh xạ nàytrong không gian Banach. Năm 2015, Bachar và Khamsi [2] đã đưa ra một cách tiếp cậnkhác để mở rộng khái niệm ánh xạ không giãn là trang bị thứ tự trên không gian Banach và*Email: ngtrunghieu@dthu.edu.vn76TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMNguyễn Trung Hiếu và tgkgiới thiệu khái niệm ánh xạ đơn điệu không giãn, ánh xạ nửa nhóm đơn điệu không giãn vànghiên cứu xấp xỉ điểm bất động chung của họ ánh xạ nửa nhóm đơn điệu không giãntrong không gian Banach sắp thứ tự; Dehaish và Khamsi [3] đã thiết lập một số kết quả vềxấp xỉ điểm bất động của ánh xạ đơn điệu không giãn bởi dãy lặp Mann trong không gianBanach sắp thứ tự. Năm 2016, Song và cộng sự [4] đã nghiên cứu điều kiện đủ cho sự tồntại điểm bất động và xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ đơn điệu không giãn bởi dãy lặpMann trong không gian Banach lồi đều sắp thứ tự. Năm 2018, Lam và Hiếu [5] đã giớithiệu một lớp ánh xạ tổng quát hơn lớp ánh xạ đơn điệu không giãn và được gọi là ánh xạđơn điệu thỏa mãn điều kiện (E ). Đồng thời, một số kết quả về sự tồn tại và xấp xỉ điểmbất động của lớp ánh xạ này bởi dãy lặp Mann trong không gian Banach lồi đều sắp thứ tựcũng đã được thiết lập. Đến đây, một vấn đề được đặt ra là tiếp tục nghiên cứu xấp xỉ điểmbất động của lớp ánh xạ đơn điệu thỏa mãn điều kiện (E ) bởi những dãy lặp tổng quát hơntrong không gian Banach sắp thứ tự. Do đó, trong bài báo này, chúng tôi mở rộng nhữngkết quả về sự hội tụ của dãy lặp Mann đến điểm bất động của ánh xạ đơn điệu không giãntrong bài báo [3, 4] và ánh xạ đơn điệu thỏa mãn điều kiện (E ) trong bài báo [5] để thiếtlập sự hội tụ của dãy lặp Ishikawa đến điểm bất động của ánh xạ đơn điệu thỏa mãn điềukiện (E ) trong không gian Banach lồi đều sắp thứ tự. Trước hết, chúng tôi trình bày một sốkhái niệm và kết quả cơ bản được sử dụng trong bài báo.Định nghĩa 1.1. ([3], Definition 2.1).Cho (X, ) là không gian Banach sắp thứ tự, C là tập con khác rỗng trong X vàC là ánh xạ. Khi đó,f :C(1) f được gọi là ánh xạ đơn điệu trong C nếu f (u)uf (v) với mọi u, vC màv.(2) f được gọi là ánh xạ đơn điệu không giãn trong C nếu f là ánh xạ đơn điệu và||f (u) f (v)||||uv|| với mọi u, vC mà uv.Định nghĩa 1.2 ([1], Definition 2).Cho X là không gian Banach, C là tập con khác rỗng trong X và f : CC làmột ánh xạ. Khi đó, f được gọi là ánh xạ thỏa mãn điều kiện (E ) nếu tồn tại1 saocho | | uf (v) |||| uf (u) |||| uv || với mọi u, vC.Định nghĩa 1.3. ([5], Định nghĩa 2.1).Cho (X, ) là không gian Banach sắp thứ tự, C là tập con khác rỗng trong X vàC là ánh xạ. Khi đó, f được gọi là ánh xạ đơn điệu thỏa mãn điều kiện (E ) nếuf :Cf là ánh xạ đơn điệu và tồn tại||uf (v) |||| uf (u) ||1 sao cho|| uv || với mọi u, v77C mà uv ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ánh xạ đơn điệu thỏa mãn điều kiện Dãy lặp Mann Không gian Banach sắp thứ tự Ánh xạ không giãn Dãy lặp Ishikawa Điểm bất động của ánh xạ đơn điệuTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Lý thuyết điểm bất động và ứng dụng
80 trang 19 0 0 -
38 trang 16 0 0
-
36 trang 10 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bất đẳng thức biến phân với họ vô hạn đếm được các ánh xạ không gian
40 trang 10 0 0 -
51 trang 8 0 0
-
36 trang 7 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp lặp Ishikawa cho một họ vô hạn các ánh xạ không giãn
34 trang 7 0 0 -
57 trang 6 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Dãy hội tụ về điểm bất động của ánh xạ không giãn và điểm bất động chung
45 trang 2 0 0