Danh mục

SỬ LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ TRẦN NHÂN TÔNG 3

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.33 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

SỬ LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ TRẦN NHÂN TÔNG 3Sự kiện Yamamoto có đề cập tới, nhưng cho đây là một chép sai. Tuy nhiên, căn cứ vào những sự kiện, như ta vừa thấy trên và theo cách đồng nhất của chúng tôi, thì Trần Nhật Huyên ở đây chính là vua Trần Nhân Tông, chứ không phải vua Trần Thánh Tông. Cần nhớ là Bản kỷ của Nguyên sử chép Quang Bính còn sai sứ qua Nguyên sau khi vua Trần Thái Tông đã chết được một năm. Một lần nữa, vua Thánh Tông đã mất một năm, mà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỬ LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ TRẦN NHÂN TÔNG 3 SỬ LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ TRẦN NHÂN TÔNG 3Sự kiện Yamamoto có đề cập tới, nhưng cho đây là một chép sai. Tuy nhiên, căncứ vào những sự kiện, như ta vừa thấy trên và theo cách đồng nhất của chúng tôi,thì Trần Nhật Huyên ở đây chính là vua Trần Nhân Tông, chứ không phải vuaTrần Thánh Tông. Cần nhớ là Bản kỷ của Nguyên sử chép Quang Bính còn sai sứqua Nguyên sau khi vua Trần Thái Tông đã chết được một năm. Một lần nữa, vuaThánh Tông đã mất một năm, mà Nhật Huyên còn gửi sứ. Việc đồng nhất QuangBính với vua Trần Thánh Tông và Nhật Huyên với vua Trần Nhân Tông cho phépta không cần phải nại đến những giả thiết của sự chép sai. Thực tế, Bản kỷ ít chépsai hơn phần Liệt truyện nhiều, bởi vì Bản kỷ chỉ ghi chép dựa vào Khởi cư chú,tức nhật ký những việc làm của vua hằng ngày như tiếp sứ, nhận biểu tấu, ra chiếuchỉ v.vỢ, trong khi Liệt truyện phải tổng hợp nhiều nguồn t ư liệu khác nhau, do đódễ đưa đến sai sót.Hơn nữa, Kinh thế đại điển tự lục do Triệu Thế Diên và Ngu Tập soạn vào nhữngnăm 1330-1331, về mục Chinh phạt, mà sau này được sao lại vào Nguyên văn loại41 tờ 26b1 đến 27b6, chép ở tờ 27a8 việc “Đ ường Ngột Đãi đuổi Nhật Huyên vàThượng hoàng đến cửa biển An bang”. Một lần nữa, Nhật Huyên lại có Thượnghoàng. Nếu Nhật Huyên là vua Trần Thánh Tông, và vua Trần Thái Tông đã mấtvào năm 1277, thì làm gì vào năm 1285, khi cuộc chiến tranh lần thứ hai nổ ra, lạicó mặt Thượng hoàng Trần Thái Tông.Chỉ dựa trên bốn chứng cứ này thôi thì Nhật Cảnh không còn nghi ngờ gì nữa phảilà vua Trần Thái Tông, Quang Bính phải là vua Trần Thánh Tông và Nhật Huyênlà vua Trần Nhân Tông. Tuy nhiên, cũng có hai chi tiết để Yamamoto nghĩ rằngTrần Nhật Huyên chính là vua Trần Thánh Tông.Thứ nhất là việc An Nam truyện của Nguyên sử 209 tờ 10a9 ghi: “Năm (ChíNguyên) 27, Nhật Huyên chết, con là Nhật Tôn sai sứ đến cống”. Năm ChíNguyên 27 (1290) là năm vua Trần Thánh Tông mất, như ĐVSKTT 5 tờ 59a6-7đã ghi.Chi tiết thứ hai là việc An Nam truyện của Nguyên sử 209 tờ 7a10-12 ghi lại báocáo mô tả những gì, mà quân Nguyên khi chiếm Thăng Long đã thấy được trongcuộc chiến tranh năm 1285. Theo đó thì “Nhật Huyên tiếm xưng Đại Việt quốcchúa, Hiến Thiên Thể Đạo Đại Minh Quang Hiếu hoàng đế Trần Uy Hoảng,nhường ngôi cho Hoàng thái tử, lập Hoàng thái tử phi làm hoàng hậu. (...) NhậtHuyên liền ở ngôi Thái Thượng hoàng, thấy lập vua nước An Nam thuộc hệ concủa Nhật Huyên, lưu hành niên hiệu Thiệu Bảo”. Hiến Thiên Thể Đạo Đại MinhQuang Hiếu hoàng đế đúng là tôn hiệu của vua Trần Thánh Tông như ĐVSKTT 5tờ 24b8 đã ghi. Và niên hiệu Thiệu Bảo đúng là niên hiệu của vua Trần NhânTông, mà ở đây được xác định là niên hiệu thuộc con của Nhật Huyên.Căn cứ vào hai chi tiết này, Nhật Huyên quả là tên chỉ vua Trần Thánh Tông, vàNhật Tôn quả chỉ vua Trần Nhân Tông. Tuy vậy, không thể hoàn toàn dựa vào haichi tiết này để xác định Quang Bính là tên vua Trần Thái Tông, Nhật Huyên là tênvua Trần Thánh Tông và Nhật Tôn là tên vua Trần Nhân Tông, như Yamamoto đãlàm. Lý do nằm ở chỗ nếu đem hai chứng cớ này so với bốn chứng cớ trên thì chỉsố lượng thôi cũng không cho phép ta đi đến một kết luận kiểu ấy.Sự thật, tất cả rối rắm đấy có nguy ên do của nó. Nguyên do thứ nhất là sự lên ngôivà thoái vị của các vua Việt Nam cho đến thời đại vua Trần Nhân Tông và trở vềsau thường không được báo cáo hoàn toàn chính xác trong các văn thư gửi cho cácvua Trung Quốc. Chẳng hạn, ngay từ thời Đinh Tiên Hoàng, Đinh Liễn đã viết thưcho vua Tống như là lãnh tụ tối cao của nước Đại Cồ Việt, chứ không phải là ĐinhTiên Hoàng, như Tống sử ghi. Gần hơn, sau thời vua Trần Nhân Tông, ta thấy AnNam truyện của Nguyên sử ghi rời rạc tên của những người kế nghiệp như NhậtSủy vào năm Chí Đại thứ 5 (1311), Nhật Khoáng năm Thái Định thứ nhất (1324),mà trong sử liệu Việt Nam, cụ thể là ĐVSKTT, ta không bao gờ tìm thấy nhữngtên người như thế.Xuất phát từ những văn thư qua lại không chính xác này giữa Việt Nam và TrungQuốc, sự rối rắm càng gia tăng vào thời điểm vua Trần Nhân Tông lãnh đạo khángchiến trong cuộc chiến tranh năm 1285, do sự có mặt của một số tên Việt gian đầuhàng giặc như Trần Ích Tắc, Trần Văn Lộng, Lê Thực trong hàng ngũ đối phương.Chính bọn này đã cung cấp những báo cáo nhiều mặt về đất n ước ta, trong đó chắcchắn có cả việc lên ngôi và thoái vị của các vua chúa Việt Nam và quan hệ giữa họvới nhau. Chính từ những báo cáo của chúng và từ những văn thư vừa nói đã tạonên mớ hỗn độn mâu thuẫn, như vừa thấy ở trên. Và đấy là nguyên do thứ hai. Dothế, ta không thể dựa vào các sử liệu Trung Quốc để đồng nhất các tên do chúngghi lại với tên các vị vua có trong sử liệu Việt Nam. Phải hoàn toàn dựa vào sửliệu Việt Nam, lấy chúng làm cơ sở để xác định tên các vị vua xuất hiện trong sửliệu Trung Quốc là ai. Sử liệu Trung Quốc trong trường hợp này chỉ dùng để tha ...

Tài liệu được xem nhiều: