Danh mục

Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 4

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.13 MB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TRẦN NHÂN TÔNG (1279-1293) Vua Thánh Tông có 3 con: Thiên Thụy công chúa, Thái tử Khâm và Tả Thiên vương Đức Việp. Năm Kỷ Măo (1279), Thái tử Khâm kế vị ngôi vua, hiệu là Nhân Tông. Trần Nhân Tông là vị vua anh minh, quyết đoán, được sử sách ngợi ca là vị anh hùng cứu nước. Thời gian Nhân Tông trị vì, nước Đại Việt đă trải qua những thử thách ghê gớm. Ngay sau khi Nhân Tông lên ngôi vua, nhà Nguyên liền sai Lễ bộ thượng thư sang sứ Đại Việt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 4 TRẦN NHÂN TÔNG (1279-1293)Vua Thánh Tô ng có 3 con: Thiên Thụy cô ng chúa, Thái tử K hâm và Tả Thiê n vương Đức Việp. Năm K ỷ Măo (1279), Tháitử K hâm kế vị ngô i vua, hiệu là N hân Tô ng. Trần Nhân Tô ng là vị vua anh minh, quyết đoán, được sử sách ngợi ca là vị a nhhùng c ứu nước. Thời gian Nhâ n Tô ng trị vì, nước Đại Việt đă trải qua những thử thá ch ghê gớm.N gay sau khi Nhâ n Tô ng lê n ngô i vua, nhà N guyê n liền sai Lễ bộ thượng thư sang sứ Đại Việt. S à i Thung đến kinh thà nh, lê nmặt kiê u ngạo, cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh rồi cho người đưa thư trách vua Nhân Tô ng tự lập ngô i vua và đò ip hải sang chầu thiê n triều.Vua sai đại thần ra tiếp, Thung khô ng thè m đáp lễ, vua mời yến, hắn khô ng thè m đến.Năm Nhâm Ngọ (1282) vua Nguyên lại cho sứ sang dụ:- Nếu vua nước Nam không sang chầu được thì p hải đưa và ng ngọc sang thay, và p hải nộp hiền sĩ, thầy âm d ương b ó i to án,thợ khéo tay, mỗi hạng 2 người.N hân Tô ng đành cho chú họ là Trần Di Ái và b ọn Lê Tuân, Lê M ục sang thay mình. Vua Nguyê n b è n lập Trần Di Á i là m AnN am quốc vương, Lê M ục là m Hà n lâ m học sĩ, Lê Tuâ n là m Thượng thư lệnh và sai S à i Trung d ẫn 1000 quân đưa bọn ấy vềnước. Hay tin, Nhân Tô ng sai tướng đem quân lên đón đường đá nh lũ nghịch thần. S à i Thung b ị tên bắn mù một mắt, trốnchạy về nước, c̣n lũ Trần Di Ái b ị bắt, phải tội đồ là m lính. Thấy khô ng thể thu phục được vua Trần, nhà N guyê n liê n tiếp phátđộng 2 cuộc chiến tranh xâ m lược vào các năm 1285 và 1287, toan làm cỏ nước Nam. Trong 2 lần khá ng chiến này, NhânTô ng đă trở thà nh ngọn cờ kết chặt lò ng d â n, lănh đạo nhân dân Đại Việt vượt qua bao khó khăn, đưa cuộc khá ng chiến đếnthắng lợi huy ho à ng.Sau 14 năm là m vua, Nhâ n Tô ng nhường ngô i cho con là Anh Tô ng rồi là m Thá i thượng ho à ng và đi tu, trở thà nh thuỷ tổ thá iT hiền Trúc Lâm Yên Tử, một phá i Thiền để lại d ấu ấn đặc sắc trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Nhân Tông thực sự là mộttriết gia lớn của Phật học, giúp triết học Phật giá o Việt Nam phát triển rực rỡ, thể h iện được đầy đủ trí tuệ, bản lĩnh Việt Nam.Tư tưởng triết học của Trần Nhâ n Tô ng là tinh thần thực tiễn, chiến đấu và táo bạo. Theo sách Tam Tổ t hực lục, một họctrò hỏi Nhâ n Tô ng:- N hư thế nào là P hật?N hân Tô ng đá p:- N hư cám ở đáy cối.Lần khác, một học trò hỏi:- Lúc giết người khô ng để mất thì như thế nào?- K hắp to àn thân là can đảm - N hân Tô ng đáp.A nh hùng c ứu nước, triết nhâ n, thi sĩ là p hẩm chất kết hợp hài ho à trong con người Nhân Tô ng. Về p hương diện thi sĩ, N hânTô ng có tâm hồn thanh cao, phó ng kho áng, một c á i nhìn tinh tế, tao nhă. Vua từng viết:Xă t ắc lưỡng hồi lao thạch măSơn hà t hiên cổ điện kim âu(Xă t ắc hai lần mệt ngựa đáNon sông ngh́n thuở v ững âu v àng)Trần Nhân Tông qua đời năm M ậu Thân (1308) tại am Ngo ạ Vâ n núi Yê n Tử (Đô ng Triều, Quảng Ninh). TRẦN ANH TÔNG (1293-1314)Vua Nhân Tông có 3 người con: Anh Tô ng Thuyê n, Huệ vơ vương Quốc Chẩn và cô ng cúa Huyền Trân.Năm Quý Tỵ (1293), Nhân Tông truyền ngô i cho con cả là Thá i tử Thuyê n. Thá i tử Trần Thuyê n lê n là m vua lấy hiệu lé n AnhTô ng. Vua Anh Tô ng lúc đầu hay uống rượu, nhiều đê m lé n ra ngo à i đi chơi, khiến triều đình lo lắng. M ột lần uống rượu quásay, thượng ho àng Nhân Tô ng từ Thiê n Trường về kinh, các quan ra đón rước mà vua vẫn nằm ngủ. Thượng ho à ng giận lắm,truyền xa giá q uay về hạ c hiếu cho đại thần văn vơ tới Thiê n Trường hội nghị. K hi tỉnh d ậy, biết chuyện, Anh Tô ng hốt ho ảngvội và ng chạy đuổi theo. Vừa ra ngo ài cung, vua gặp một người học tṛtrẻ tuổi là Đoàn Nhữ Hài. Vua nhờ N hữ H à i thảo mộtb à i biểu tả tội rồi c ùng với chà ng tải hay chữ xuống thuyền đi suốt đêm đến phủ Thiê n Trường. Thượng ho à ng xem biểu dầndần nguô i giận, răn dạy một hồi rồi tha lỗi cho con. Về đến kinh sư, Anh Tô ng mến tài cho Đoàn Nhữ Hài làm Ngự sử trungtán và từ đó k hô ng uống rượu nữa. Noi gương Anh Tô ng biết sửa ḿnh, các đại thần, kể cả g iới ho à ng tộc khô ng d ám lơ làv iệc nước. Do vậy, việc triều chính từ đó có kỷ cương, phép tắc đâu vào đấy.Anh Tô ng cũng là vị vua thô ng minh, hó m hỉnh. Trước đó, các vua Trần có lệ lấy chà m vẽ rồng vào đùi. Anh Tô ng muốn bỏlệ đó. Thượng ho à ng thấy vậy, nó i:- Dò ng d õ i nhà Trần vẫn vẽ ḿnh để nhớ gốc ngà y xưa, nhà vua phải theo tục lệ đó mới được.Anh Tô ng vâ ng mệnh nhưng khi Thượng ho à ng khô ng chú ý, vua lờ đi khô ng cho vẽ.K hi Anh Tô ng đau nặng, ho à ng hậu cho đi gọi thầy tăng về để là m lễ xem việc sinh tử. Anh Tô ng gạt đi:- Thầy tăng đă chết đâu mà b iết được sự chết?Năm Giáp Dần (1314) Anh Tô ng nhường ngô i cho thá i tử Mạnh rồi về là m Thá i thượng ho à ng ở p hủ Thiê n Trường đến nămC anh Thân (1320) thì mất. Anh Tô ng trị v́21 năm, thọ 54 tuổi. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: