Sự phát triển phôi lưỡng cư (Amphibia)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi thụ tinh vài giờ, trứng bắt đầu phân cắt tạo thành 2 loại phôi bào: Phôi bào nhỏ ở cực động vật phân cắt nhanh hơn, phôi bào lớn ở cực thực vật (cực noãn hoàng) phân cắt chậm hơn, kết quả hình thành một phôi nang có xoang phôi lệch về cực động vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển phôi lưỡng cư (Amphibia) Sự phát triển phôilưỡng cư (Amphibia)Sau khi thụ tinh vài giờ,trứng bắt đầu phân cắt tạothành 2 loại phôi bào: Phôibào nhỏ ở cực động vật phâncắt nhanh hơn, phôi bào lớnở cực thực vật (cực noãnhoàng) phân cắt chậm hơn,kết quả hình thành một phôinang có xoang phôi lệch vềcực động vật. Quá trình phôi vị hóa(gastrula) ở ếch (theo Raven) (a).Chuyển động của các tế bào cực động vật; b). Hình thành 3 lá phôi; (c). Hình thành xoang vị; (d). Hình thành tấm thần kinh; (e).Rãnh và ống thần kinh (màu xanh). 1. Ngoại bì; 2. Lỗphôi; 3. Xoang phôi; 4. Ruộtnguyên thuỷ; 5. Trung bì; 6. Nội bì; 7. Cực thực vật; 8.Môi lưng; 9. Lồi noãn hoàng;10. Môi bụng; 11. Sống thần kinh; 12. Tấm thần kinhSau 24 giờ sau khi thụ tinh,phôi bào nhỏ màu đen chiếmtới 2/3 bề mặt trứng, bắt đầuquá trình phôi vị hoá. Tế bàoở cực thực vật lõm vào và tếbào nhỏ ở cực động vật trùmxuống, được gọi là sự baophủ. Kết quả hình thành mộtphôi vị có miệng phôi đượcnút kín bởi các phôi bào noãnhoàng, làm thanh nút noãnhoàng. Trung bì hình thànhtrung gian giữa ngoại bì vànội bì. Khoảng 3 - 4 ngàysau, phôi bắt đầu dài ra vàhình thành các cơ quan, phôihoàn chỉnh sau đó nòng nọcxuyên qua màng trứng rangoài.Hoàng Vân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển phôi lưỡng cư (Amphibia) Sự phát triển phôilưỡng cư (Amphibia)Sau khi thụ tinh vài giờ,trứng bắt đầu phân cắt tạothành 2 loại phôi bào: Phôibào nhỏ ở cực động vật phâncắt nhanh hơn, phôi bào lớnở cực thực vật (cực noãnhoàng) phân cắt chậm hơn,kết quả hình thành một phôinang có xoang phôi lệch vềcực động vật. Quá trình phôi vị hóa(gastrula) ở ếch (theo Raven) (a).Chuyển động của các tế bào cực động vật; b). Hình thành 3 lá phôi; (c). Hình thành xoang vị; (d). Hình thành tấm thần kinh; (e).Rãnh và ống thần kinh (màu xanh). 1. Ngoại bì; 2. Lỗphôi; 3. Xoang phôi; 4. Ruộtnguyên thuỷ; 5. Trung bì; 6. Nội bì; 7. Cực thực vật; 8.Môi lưng; 9. Lồi noãn hoàng;10. Môi bụng; 11. Sống thần kinh; 12. Tấm thần kinhSau 24 giờ sau khi thụ tinh,phôi bào nhỏ màu đen chiếmtới 2/3 bề mặt trứng, bắt đầuquá trình phôi vị hoá. Tế bàoở cực thực vật lõm vào và tếbào nhỏ ở cực động vật trùmxuống, được gọi là sự baophủ. Kết quả hình thành mộtphôi vị có miệng phôi đượcnút kín bởi các phôi bào noãnhoàng, làm thanh nút noãnhoàng. Trung bì hình thànhtrung gian giữa ngoại bì vànội bì. Khoảng 3 - 4 ngàysau, phôi bắt đầu dài ra vàhình thành các cơ quan, phôihoàn chỉnh sau đó nòng nọcxuyên qua màng trứng rangoài.Hoàng Vân
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
5 trang 27 2 0
-
Khảo sát tế bào bằng kẹp tóc nano
9 trang 26 0 0 -
Hệ sinh dục của lớp Chim (Aves)
6 trang 26 0 0 -
Tế bào mầm: Những câu hỏi thường gặp
22 trang 26 0 0 -
Tài liệu: Lục lạp (chloroplast)
9 trang 25 0 0 -
Mối quan hệ giữa đất, vi sinh vật và thực vật
6 trang 24 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
24 trang 23 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Hệ thực vật ở Vườn quốc gia Bạch Mã
8 trang 22 0 0 -
Loài cá ( phần 1 ) Hệ bài tiết và sinh dục Cá xương
7 trang 22 0 0 -
Những lợi ích của cây chuyển gen
5 trang 22 0 0 -
Loài cá ( phần 5 ) Hệ thần kinh Lớp Cá sụn
5 trang 22 1 0 -
Hô hấp hiếu khí qua chu trình glyoxilic
5 trang 21 0 0 -
Phát sinh chủng loại của động vật da gai
6 trang 21 0 0 -
DNA trong thực vật giúp cho tế bào trường thọ
5 trang 21 0 0 -
Bài 4: Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật
7 trang 21 0 0 -
Môi trường và các nhân tố sinh thái
13 trang 20 0 0