Sự phụ thuộc liên tục của nghiệm phương trình vi tích phân Volterra đối số lệch phi tuyến loại Hyperbolic
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lí thuyết phương trình là một lĩnh vực rộng lớn của toán học và được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Trong đó, lớp phương trình vi tích phân đóng vai trò quan trọng. Trong bài báo này, tác giả nghiên cứu sự phụ thuộc liên tục của nghiệm phương trình vi tích phân Volterra đối số lệch phi tuyến loại Hyperbolic dạng T.. Để làm điều này tác giả chứng minh một bổ đề về bất đẳng thức tích phân dạng Gronwall. Mời bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phụ thuộc liên tục của nghiệm phương trình vi tích phân Volterra đối số lệch phi tuyến loại HyperbolicTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 36 năm 2012_____________________________________________________________________________________________________________ SỰ PHỤ THUỘC LIÊN TỤCCỦA NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH VI TÍCH PHÂN VOLTERRA ĐỐI SỐ LỆCH PHI TUYẾN LOẠI HYPERBOLIC LÊ HOÀN HÓA*, NGUYỄN NGỌC TRỌNG**, LÊ THỊ KIM ANH*** TÓM TẮT Trong bài báo này, chúng tôi chứng minh sự phụ thuộc liên tục của nghiệm phươngtrình vi tích phân Volterra đối số lệch phi tuyến loại Hyperbolic sau : ⎧ t ⎪ u ′ ( t ) = A ( t ) ( u ( t ) , u t ) + ∫ L ( t,s, u ( s ) , u s ) ds + f ( t ), t ≥ 0 ⎨ 0 (T ) ⎪ ⎩ u 0 = ϕ ∈ Cr Từ khóa: Tính phụ thuộc liên tục của nghiệm , phương trình vi tích phân Volterrađối số lệch phi tuyến loại Hyperbolic. ABSTRACT Continuous dependence of solution for the nonlinear Hyperbolic Volterra integrodifferential equation with deviating argument In this paper, we prove the continuous dependence result for the following nonlinearHyperbolic Volterra integrodifferential equation with deviating argument ⎧ t ⎪ u ′ ( t ) = A ( t ) ( u ( t ) , u t ) + ∫ L ( t,s, u ( s ) , u s ) ds + f ( t ), t ≥ 0 ⎨ 0 (T ) ⎪ ⎩ u 0 = ϕ ∈ Cr Keywords: Continuous dependence of solution, nonlinear Hyperbolic Volterraintegrodifferential equation with deviating argument.1. Giới thiệu Lí thuyết phương trình là một lĩnh vực rộng lớn của toán học và được nhiều tácgiả quan tâm nghiên cứu. Trong đó, lớp phương trình vi tích phân đóng vai trò quantrọng. Các kết quả của lĩnh vực này tìm được nhiều ứng dụng trong vật lí, hóa học, sinhhọc cũng như trong việc nghiên cứu các mô hình phát triển xuất phát từ kinh tế học. Năm 1981, trong [4] M.L.Heard đã xem xét phương trình vi tích phân Volterraphi tuyến loại Hyperbolic có dạng:* PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM** ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM*** ThS, Đại học Tiền Giang22Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Hoàn Hóa và tgk_____________________________________________________________________________________________________________ ⎧ t ⎪ ( ) u ′ t + A ( ) ( ) ∫ g ( t,s, u ( s ) ) ds + f ( t ), t ≥ 0, t u t = ⎨ 0 ⎪ ⎩u ( 0 ) = u 0 . Năm 1996, trong [5] R.Nagel và E.Sinestrari đã nghiên cứu phương trình vi tíchphân Volterra phi tuyến loại Hyperbolic ⎧ t ⎪u′ ( t ) = Au ( t ) + ∫ K ( t,s, u ( s ) ) ds + f ( t ), t ≥ t 0 , ⎨ 0 ⎪ ⎩u ( t 0 ) = u 0 . Các loại phương trình trên phát sinh một cách tự nhiên trong việc nghiên cứu sựđàn hồi của các vật rắn. Gần đây, trong hai bài báo [1], [2] và tài liệu tham khảo [3] chúng tôi đã xem xéttính khác rỗng, tính continuum và tính R δ của tập nghiệm phương trình vi tích phânVolterra phi tuyến loại Hyperbolic có cả sự xuất hiện đối số lệch ⎧ t ⎪ ( ) u ′ t = A ( ) ( ) ( ) t ( ( ) ) ∫ K ( t,s, u ( s ) , u s ) ds + f ( t ), t ≥ 0, t u t + L t u + V t, u t + ⎨ 0 ⎪ ⎩u 0 = ϕ ∈ Cr . Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu sự phụ thuộc liên tục của nghiệmphương trình vi tích phân Volterra đối số lệch phi tuyến loại Hyperbolic dạng ( T ) . Đểlàm điều này chúng tôi chứng minh một bổ đề về bất đẳng thức tích phân dạngGronwall. Bản thân sự phụ thuộc liên tục của nghiệm đã là một tính chất thú vị nhưng quantrọng hơn là tính chất này đóng vai trò quan trọng đối với tính chỉnh của bài toán, việcxấp xỉ nghiệm và nghiên cứu sự tồn tại nghiệm tuần hoàn.2. Kết quả chính2.1. Giới thiệu bài toán Cho r > 0. Ta kí hiệu • là chuẩn của không gian Banach E và + = [0, ∞ ) , ∆ = {( t,s ) ∈ : t ≥ s} và ∆ n = ∆ I [0, n ] với n ∈ 2 + × + , ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phụ thuộc liên tục của nghiệm phương trình vi tích phân Volterra đối số lệch phi tuyến loại HyperbolicTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 36 năm 2012_____________________________________________________________________________________________________________ SỰ PHỤ THUỘC LIÊN TỤCCỦA NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH VI TÍCH PHÂN VOLTERRA ĐỐI SỐ LỆCH PHI TUYẾN LOẠI HYPERBOLIC LÊ HOÀN HÓA*, NGUYỄN NGỌC TRỌNG**, LÊ THỊ KIM ANH*** TÓM TẮT Trong bài báo này, chúng tôi chứng minh sự phụ thuộc liên tục của nghiệm phươngtrình vi tích phân Volterra đối số lệch phi tuyến loại Hyperbolic sau : ⎧ t ⎪ u ′ ( t ) = A ( t ) ( u ( t ) , u t ) + ∫ L ( t,s, u ( s ) , u s ) ds + f ( t ), t ≥ 0 ⎨ 0 (T ) ⎪ ⎩ u 0 = ϕ ∈ Cr Từ khóa: Tính phụ thuộc liên tục của nghiệm , phương trình vi tích phân Volterrađối số lệch phi tuyến loại Hyperbolic. ABSTRACT Continuous dependence of solution for the nonlinear Hyperbolic Volterra integrodifferential equation with deviating argument In this paper, we prove the continuous dependence result for the following nonlinearHyperbolic Volterra integrodifferential equation with deviating argument ⎧ t ⎪ u ′ ( t ) = A ( t ) ( u ( t ) , u t ) + ∫ L ( t,s, u ( s ) , u s ) ds + f ( t ), t ≥ 0 ⎨ 0 (T ) ⎪ ⎩ u 0 = ϕ ∈ Cr Keywords: Continuous dependence of solution, nonlinear Hyperbolic Volterraintegrodifferential equation with deviating argument.1. Giới thiệu Lí thuyết phương trình là một lĩnh vực rộng lớn của toán học và được nhiều tácgiả quan tâm nghiên cứu. Trong đó, lớp phương trình vi tích phân đóng vai trò quantrọng. Các kết quả của lĩnh vực này tìm được nhiều ứng dụng trong vật lí, hóa học, sinhhọc cũng như trong việc nghiên cứu các mô hình phát triển xuất phát từ kinh tế học. Năm 1981, trong [4] M.L.Heard đã xem xét phương trình vi tích phân Volterraphi tuyến loại Hyperbolic có dạng:* PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM** ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM*** ThS, Đại học Tiền Giang22Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Hoàn Hóa và tgk_____________________________________________________________________________________________________________ ⎧ t ⎪ ( ) u ′ t + A ( ) ( ) ∫ g ( t,s, u ( s ) ) ds + f ( t ), t ≥ 0, t u t = ⎨ 0 ⎪ ⎩u ( 0 ) = u 0 . Năm 1996, trong [5] R.Nagel và E.Sinestrari đã nghiên cứu phương trình vi tíchphân Volterra phi tuyến loại Hyperbolic ⎧ t ⎪u′ ( t ) = Au ( t ) + ∫ K ( t,s, u ( s ) ) ds + f ( t ), t ≥ t 0 , ⎨ 0 ⎪ ⎩u ( t 0 ) = u 0 . Các loại phương trình trên phát sinh một cách tự nhiên trong việc nghiên cứu sựđàn hồi của các vật rắn. Gần đây, trong hai bài báo [1], [2] và tài liệu tham khảo [3] chúng tôi đã xem xéttính khác rỗng, tính continuum và tính R δ của tập nghiệm phương trình vi tích phânVolterra phi tuyến loại Hyperbolic có cả sự xuất hiện đối số lệch ⎧ t ⎪ ( ) u ′ t = A ( ) ( ) ( ) t ( ( ) ) ∫ K ( t,s, u ( s ) , u s ) ds + f ( t ), t ≥ 0, t u t + L t u + V t, u t + ⎨ 0 ⎪ ⎩u 0 = ϕ ∈ Cr . Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu sự phụ thuộc liên tục của nghiệmphương trình vi tích phân Volterra đối số lệch phi tuyến loại Hyperbolic dạng ( T ) . Đểlàm điều này chúng tôi chứng minh một bổ đề về bất đẳng thức tích phân dạngGronwall. Bản thân sự phụ thuộc liên tục của nghiệm đã là một tính chất thú vị nhưng quantrọng hơn là tính chất này đóng vai trò quan trọng đối với tính chỉnh của bài toán, việcxấp xỉ nghiệm và nghiên cứu sự tồn tại nghiệm tuần hoàn.2. Kết quả chính2.1. Giới thiệu bài toán Cho r > 0. Ta kí hiệu • là chuẩn của không gian Banach E và + = [0, ∞ ) , ∆ = {( t,s ) ∈ : t ≥ s} và ∆ n = ∆ I [0, n ] với n ∈ 2 + × + , ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự phụ thuộc liên tục của nghiệm Phương trình vi tích phân Volterra Đối số lệch phi tuyến loại Hyperbolic Phương trình vi tích phân Bất đẳng thức dạng Gronwall Nghiệm tuần hoànTài liệu liên quan:
-
3 trang 18 1 0
-
3 trang 18 1 0
-
Nghiệm mạnh của phương trình vi tích phân với đối số lệch
11 trang 16 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Nghiệm tuần hoàn của phương trình vi phân bậc cao với đối số lệch
55 trang 10 0 0 -
Nghiệm tuần hoàn của phương trình vi phân phi tuyến bậc hai loại trung hòa với đối số lệch
13 trang 8 0 0 -
59 trang 8 0 0
-
Tính Rs của tập nghiệm mạnh phương trình vi tích phân Volterra đối số lệch phi tuyến loại Hyperbolic
15 trang 6 0 0 -
73 trang 0 0 0