![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm sinh trưởng và phát triển a) Sự sinh trưởng Sinh trưởng là sự tăng kích thước và khối lượng của sinh vật đang ở giai đoạn lớn lên theo cơ chế nguyên phân. Quá trình sinh trưởng của sinh vật có thể nhanh hoặc chậm tuỳ theo từng thời kỳ. Sinh trưởng là một quá trình kép: gồm sự phân bàođảm bảo tăng kích thước và khối lượng cơ thể và sự phân hoá tế bào để đảm nhiệm các chức năng (của từng tế bào, cơ quan...) trong cơ thể. b) Sự phát triển Phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT1. Khái niệm sinh trưởng và phát triểna) Sự sinh trưởng Sinh trưởng là sự tăng kích thước và khối lượng của sinh vật đang ở giaiđoạn lớn lên theo cơ chế nguyên phân. Quá trình sinh trưởng của sinh vật cóthể nhanh hoặc chậm tuỳ theo từng thời kỳ. Sinh trưởng là một quá trìnhkép: gồm sự phân bàođảm bảo tăng kích thước và khối lượng cơ thể và sựphân hoá tế bào để đảm nhiệm các chức năng (của từng tế bào, cơ quan...)trong cơ thể.b) Sự phát triển Phát triển làm biến đổi không những hình thái mà cả chức năng sinh lýtheo từng giai đoạn của cuộc đời sinh vật. Ví dụ, ở tằm dâu, có thể phân biệtcác giai đoạn trứng, ấu trùng, sau đó thành nhộng và cuối cùng là bướm.c) Quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển Sinh trưởng và phát triển liên quan mật thiết với nhau, nhiều khi khó phânbiệt. Sinh trưởng la` điều kiện của phát triển và phát triển lại làm thay đổi sựsinh trưởng. Ví dụ, ở giai đoạn phát dục, cơ thể sinh vật thường lớn nhanh;đến giai đoạn trưởng thành thì ngừng sinh trưởng va` đến giai đoạn ngừngsinh sản thì cơ thể bắt đầu suy thoái.2. Sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật Đời sống của mỗi cơ thể thực vật thực ra là sự nối tiếp của 2 giai đoạn làgiai đoạn thể giao tử và giai đoạn thể bào tử. Hai giai đoạn này khác nhauchủ yếu về số nhiễm sắc thể trong tế bào(thể bào tử lưỡng bội, thể giao tửđơn bội) và về dạng phân bào để sinh ra cây con.a) Giai đoạn thể giao tử Thể giao tử phát sinh từ bào tử đơn bội và lớn lên nhờ những lần nguyênphân liên tiếp, nên cơ thể chỉ gồm các tế bào đơn bội (n). Khi thể giao tửtrưởng thành, trong cơ quan sinh sản, có những tế bào phát triển thành giaotử cái (noãn cầu) đơn bội và những tế bào khác phát triển thành giao tử đực(tinh trùng) đơn bội. Sự kết hợp giữa giao tử cái và giao tử đực (thụ tinh) tạonên hợp tử lưỡng bội.b) Giai đoạn thể bào tử Thể bào tử phát sinh từ hợp tử lưỡng bội. Thể bào tử cũng lớn lên nhờnhững lần nguyên phân liên tiếp nên cơ thể chỉ gồm tế bào lưỡng bội. Khithể bào tử trưởng thành, trong cơ quan sinh sản, sẽ có những tế bào lưỡngbội chuyển sang giảm phân, mỗi tế bào sinh ra 4 bào tử đơn bội. Trong sinhtrưởng và phát triển ở thực vật có sự xen kẽ giai đoạn. Như vậy, bào tử đơn bội phát triển thành thể giao tử đơn bội, thể giao tửsinh ra giao tử đực và giao tử cái; sự thụ tinh tạo thành hợp tử. Hợp tử lưỡngbội phát triển thành thể bào tử lưỡng bội; thể bào tử giảm phân để sinh rabào tử đơn bội. Vòng đời cứ thế tiếp diễn với 2 mốc chính là sự phân bàogiảm nhiễm (để sinh bào tử và chuyển từ thế hệ lưỡng bội sang thế hệ đơnbội) và sự thụ tinh (để kết hợp 2 giao tử và chuyển từ thế hệ đơn bội sang thếhệ lưỡng bội).c) Sự tương quan giữa 2 giai đoạn Tuỳ loại thực vật, mà tỉ lệ thời gian và tầm quan trọng của 2 giai đoạn nóitrên có thể thay đổi. Trong quá trình tiến hoá đã xuất hiện các dạng thực vậtcó giai đoạn thể giao tử chiếm ưu thế (rêu), về sau chúng nhường chỗ dầncho các dạng thực vật có giai đoạn thể bào tử chiếm ưu thế (cây có hoa).* Chu trình phát triển của rêu Cây rêu màu lục ta thường thấy là giao tử thể đơn bội, có thân ở giữa, láxanh chứa diệp lục ở xung quanh và “rễ giả” mọc sâu vào trong đất. Rễ hútnước và, muối khoáng từ đất, còn lá thì quang hợp để tạo ra chất sống, nênthể giao tử là dạng sống độc lập. Lúc rêu trưởng thành, cơ quan sinh sản đực(túi tinh) tạo nhiều tinh trùng nhỏ có 2 roi; cơ quan sinh sản cái (túi noãn)chứa một noãn cầu. Noãn cầu được thụ tinh thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành thể bào tử. Thể bào tử chỉ là một thân nhỏ, màunâu, không lá, kí sinh trên thể giao tử bằng cách mọc “chân” vào mô thểgiao tử để hút chất dinh dưỡng. Thể bào tử có một túi nhỏ ở đỉnh, trong đómỗi tế bào mẹ lưỡng bội giảm phân để cho 4 bào tử đơn bội. Bào tử rơixuống đất lại tạo thành thể giao tử đơn bội mới. Như vậy ở rêu, dạng sinhtrưởng và phát triển mạnh là thể giao tử đơn bội.* Chu trình phát triển của cây có hoa Ngược với rêu, cây có hoa là thể bào tử lưỡng bội, có đủ thân, lá, rễ vàsống độc lập. Thể bào tử sinh trưởng và phát triển mạnh, có khi cao hàngtrăm mét. Trái lại, thể giao tử chỉ xuất hiện một thời gian ngắn vào lúc cây rahoa. Nhờ giảm phân, ở hoa sinh ra 2 loại bào tử đơn bội: bào tử nhỏ pháttriển thành thể giao tử đực (hạt phấn), chứa nhân sinh sản đực và bào tử lớnphát triển thành thể giao tử cái, chứa noãn cầu. Sự thụ tinh lại tái tạo thể bàotử lưỡng bội, tức là dạng cây quen thuộc. Ở cây có hoa, dạng sinh trưởng vàphát triển mạnh là thể bào tử lưỡng bội.3. Sự sinh trưởng và phát triển ở động vậta) Sự sinh trưởng Ở động vật, trứng được thụ tinh sẽ thành hợp tử. Hợp tử lúc đầu chỉ nhỏbằng trứng và về thực chất mới là một tế bào đơn độc. Sau đó hợp tử bắt đầuphân chia liên tiếp nhiều lần, số tế bào tăng dần, làm cho kích thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT1. Khái niệm sinh trưởng và phát triểna) Sự sinh trưởng Sinh trưởng là sự tăng kích thước và khối lượng của sinh vật đang ở giaiđoạn lớn lên theo cơ chế nguyên phân. Quá trình sinh trưởng của sinh vật cóthể nhanh hoặc chậm tuỳ theo từng thời kỳ. Sinh trưởng là một quá trìnhkép: gồm sự phân bàođảm bảo tăng kích thước và khối lượng cơ thể và sựphân hoá tế bào để đảm nhiệm các chức năng (của từng tế bào, cơ quan...)trong cơ thể.b) Sự phát triển Phát triển làm biến đổi không những hình thái mà cả chức năng sinh lýtheo từng giai đoạn của cuộc đời sinh vật. Ví dụ, ở tằm dâu, có thể phân biệtcác giai đoạn trứng, ấu trùng, sau đó thành nhộng và cuối cùng là bướm.c) Quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển Sinh trưởng và phát triển liên quan mật thiết với nhau, nhiều khi khó phânbiệt. Sinh trưởng la` điều kiện của phát triển và phát triển lại làm thay đổi sựsinh trưởng. Ví dụ, ở giai đoạn phát dục, cơ thể sinh vật thường lớn nhanh;đến giai đoạn trưởng thành thì ngừng sinh trưởng va` đến giai đoạn ngừngsinh sản thì cơ thể bắt đầu suy thoái.2. Sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật Đời sống của mỗi cơ thể thực vật thực ra là sự nối tiếp của 2 giai đoạn làgiai đoạn thể giao tử và giai đoạn thể bào tử. Hai giai đoạn này khác nhauchủ yếu về số nhiễm sắc thể trong tế bào(thể bào tử lưỡng bội, thể giao tửđơn bội) và về dạng phân bào để sinh ra cây con.a) Giai đoạn thể giao tử Thể giao tử phát sinh từ bào tử đơn bội và lớn lên nhờ những lần nguyênphân liên tiếp, nên cơ thể chỉ gồm các tế bào đơn bội (n). Khi thể giao tửtrưởng thành, trong cơ quan sinh sản, có những tế bào phát triển thành giaotử cái (noãn cầu) đơn bội và những tế bào khác phát triển thành giao tử đực(tinh trùng) đơn bội. Sự kết hợp giữa giao tử cái và giao tử đực (thụ tinh) tạonên hợp tử lưỡng bội.b) Giai đoạn thể bào tử Thể bào tử phát sinh từ hợp tử lưỡng bội. Thể bào tử cũng lớn lên nhờnhững lần nguyên phân liên tiếp nên cơ thể chỉ gồm tế bào lưỡng bội. Khithể bào tử trưởng thành, trong cơ quan sinh sản, sẽ có những tế bào lưỡngbội chuyển sang giảm phân, mỗi tế bào sinh ra 4 bào tử đơn bội. Trong sinhtrưởng và phát triển ở thực vật có sự xen kẽ giai đoạn. Như vậy, bào tử đơn bội phát triển thành thể giao tử đơn bội, thể giao tửsinh ra giao tử đực và giao tử cái; sự thụ tinh tạo thành hợp tử. Hợp tử lưỡngbội phát triển thành thể bào tử lưỡng bội; thể bào tử giảm phân để sinh rabào tử đơn bội. Vòng đời cứ thế tiếp diễn với 2 mốc chính là sự phân bàogiảm nhiễm (để sinh bào tử và chuyển từ thế hệ lưỡng bội sang thế hệ đơnbội) và sự thụ tinh (để kết hợp 2 giao tử và chuyển từ thế hệ đơn bội sang thếhệ lưỡng bội).c) Sự tương quan giữa 2 giai đoạn Tuỳ loại thực vật, mà tỉ lệ thời gian và tầm quan trọng của 2 giai đoạn nóitrên có thể thay đổi. Trong quá trình tiến hoá đã xuất hiện các dạng thực vậtcó giai đoạn thể giao tử chiếm ưu thế (rêu), về sau chúng nhường chỗ dầncho các dạng thực vật có giai đoạn thể bào tử chiếm ưu thế (cây có hoa).* Chu trình phát triển của rêu Cây rêu màu lục ta thường thấy là giao tử thể đơn bội, có thân ở giữa, láxanh chứa diệp lục ở xung quanh và “rễ giả” mọc sâu vào trong đất. Rễ hútnước và, muối khoáng từ đất, còn lá thì quang hợp để tạo ra chất sống, nênthể giao tử là dạng sống độc lập. Lúc rêu trưởng thành, cơ quan sinh sản đực(túi tinh) tạo nhiều tinh trùng nhỏ có 2 roi; cơ quan sinh sản cái (túi noãn)chứa một noãn cầu. Noãn cầu được thụ tinh thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành thể bào tử. Thể bào tử chỉ là một thân nhỏ, màunâu, không lá, kí sinh trên thể giao tử bằng cách mọc “chân” vào mô thểgiao tử để hút chất dinh dưỡng. Thể bào tử có một túi nhỏ ở đỉnh, trong đómỗi tế bào mẹ lưỡng bội giảm phân để cho 4 bào tử đơn bội. Bào tử rơixuống đất lại tạo thành thể giao tử đơn bội mới. Như vậy ở rêu, dạng sinhtrưởng và phát triển mạnh là thể giao tử đơn bội.* Chu trình phát triển của cây có hoa Ngược với rêu, cây có hoa là thể bào tử lưỡng bội, có đủ thân, lá, rễ vàsống độc lập. Thể bào tử sinh trưởng và phát triển mạnh, có khi cao hàngtrăm mét. Trái lại, thể giao tử chỉ xuất hiện một thời gian ngắn vào lúc cây rahoa. Nhờ giảm phân, ở hoa sinh ra 2 loại bào tử đơn bội: bào tử nhỏ pháttriển thành thể giao tử đực (hạt phấn), chứa nhân sinh sản đực và bào tử lớnphát triển thành thể giao tử cái, chứa noãn cầu. Sự thụ tinh lại tái tạo thể bàotử lưỡng bội, tức là dạng cây quen thuộc. Ở cây có hoa, dạng sinh trưởng vàphát triển mạnh là thể bào tử lưỡng bội.3. Sự sinh trưởng và phát triển ở động vậta) Sự sinh trưởng Ở động vật, trứng được thụ tinh sẽ thành hợp tử. Hợp tử lúc đầu chỉ nhỏbằng trứng và về thực chất mới là một tế bào đơn độc. Sau đó hợp tử bắt đầuphân chia liên tiếp nhiều lần, số tế bào tăng dần, làm cho kích thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sinh học nghiên cứu sinh học tài liệu sinh học nghiên cứu sinh học chuyên ngành sinh họcTài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 137 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 64 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 51 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 41 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
16 trang 33 0 0
-
TRẮC NGHIỆM MÔN SINH_CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG : ĐỀ 15
4 trang 32 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 32 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 32 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 31 0 0