Sự tham gia của người lao động vào các chương trình cải tiến và hiệu suất của tổ chức
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.84 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Sự tham gia của người lao động vào các chương trình cải tiến và hiệu suất của tổ chức tập trung tìm hiểu phản ứng, thái độ của người lao động đối với CIPs qua 2 câu hỏi nghiên cứu: (1) Động lực nào thúc đẩy người lao động tham gia nhiều hơn vào quá trình ra quyết định và CIPs của tổ chức; (2) Lực cản dẫn đến việc người lao động chọn không tham gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia của người lao động vào các chương trình cải tiến và hiệu suất của tổ chức Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN VÀ HIỆU SUẤT CỦA TỔ CHỨC Triệu Đình Phương Trường Đại học Thủy lợi, email: phuongtd@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG cung cấp rất nhiều bằng chứng thực nghiệm đóng góp của EI trong việc đạt được hiệu suất Đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt cũng như hoạt động vượt trội đồng thời theo nhiều sự thay đổi nhanh chóng của môi trường. hướng khác nhau như: chất lượng, chi phí, khả thành công của các doanh nghiệp nói chung năng đáp ứng, sự linh hoạt (Amah và cộng sự, và doanh nghiệp sản xuất nói riêng dựa đáng 2013; Bortolotti và cộng sự, 2015; Zeng và kể vào việc sử dụng toàn bộ năng lực của lực cộng sự, 2015). Mặc dù, tác động trực tiếp, lượng lao động, tạo ra các phương thức làm gián tiếp của EI tới các khía cạnh khác nhau việc mới và đưa ra các quyết định phù hợp và của hiệu suất tổ chức đã và đang tiếp tục được kịp thời. Tăng cường sự tham gia của người chứng minh và khẳng định nhưng thiếu vắng lao động (Employee Involvement-EI) nổi lên các nghiên cứu chỉ ra cách thức để thu hút, như một giải pháp chiến lược cho các tổ chức tăng cường sự tham gia của người lao động và được xem là yếu tố tiên quyết với sự thành vào các chương trình cải tiến, đổi mới nói công của Hệ thống sản xuất tinh gọn và Hệ riêng và các hoạt động của tổ chức, quá trình thống quản lý chất lượng toàn diện (Bhuiyan ra quyết định nói chung. Sử dụng cách tiếp và Baghel, 2005; Farris và cộng sự, 2009; Van cận từ dưới lên, nghiên cứu tập trung tìm hiểu Aken và cộng sự, 2010). Hiện nay, có nhiều phản ứng, thái độ của người lao động đối với quan điểm, cách tiếp cận khác nhau về sự CIPs qua 2 câu hỏi nghiên cứu: (1) Động lực tham gia của người lao động dựa trên bối cảnh nào thúc đẩy người lao động tham gia nhiều nghiên cứu nhưng điểm tương đồng chung hơn vào quá trình ra quyết định và CIPs của tổ đều phản ánh những thực hành làm tăng sự chức; (2) Lực cản dẫn đến việc người lao tham gia và ra quyết định của người lao động, động chọn không tham gia. thúc đẩy cam kết của họ với tổ chức (Marchington và cộng sự, 1992). Chúng có 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thể được phân loại dựa trên bốn khía cạnh: mức độ ảnh hưởng của người lao động (từ Phương pháp nghiên cứu điển hình được việc được thông báo cho đến kiểm soát một tác giả sử dụng trong nghiên cứu này. Bối khía cạnh công việc cụ thể), hình thức tham cảnh được chọn là một doanh nghiệp chế tạo, gia (trực tiếp hoặc gián tiếp), phạm vi công gia công linh kiện điện tử tại KCN Thăng việc và phạm vi tác động. Sự tham gia của Long với hơn 500 lao động, tại đây Ban lãnh người lao động vào các chương trình cải tiến đạo (BLĐ) cam kết mạnh mẽ trong việc thúc (Continuous Improvement Programs-CIPs) là đẩy CIPs và sự tham gia của người lao động. một tập hợp con của EI đề cập đến các thực Hơn 400 phiếu khảo sát được phát tới người hành tổ chức được thực hiện một cách nhất lao động của công ty, bao gồm cả nhân viên quán, liên tục, cung cấp và nâng cao động lực, văn phòng và công nhân trực tiếp trong tháng cơ hội của người lao động để cải thiện sản 12/2020. Kết quả thu về được 360 phiếu hợp phẩm và quy trình. Các nghiên cứu về OM, lệ. Các số liệu được tổng hợp, làm sạch và Lean, HRM và TQM từ năm 2000 trở lại đây phân tích trên phần mềm SPSS. 405 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Cả những người đã hay chưa tham gia đều xem CIPs như một phương tiện giúp họ tăng Từ năm 2018, BLĐ Công ty bắt đầu tìm cường khả năng cạnh tranh của công ty và cải hiểu việc phát triển CIPs với sự tham gia tích thiện điều kiện làm việc. Những lý do quan cực của nhân viên. Trong quá trình này, họ đã trọng nhất là để cải thiện chất lượng của sản thử các phương án khác nhau và huy động một phẩm, để tăng năng suất, để yêu cầu cấp quản lực lượng đáng kể sự tham gia của các nhà lý thực hiện những thay đổi cần thiết và cải quản lý cấp trung gian, cấp cơ sở. Theo đó, thiện sức khỏe và an toàn tại nơi làm việc. giai đoạn đầu, các nhà quản lý cấp trung cung Nhóm lý do thứ hai có tầm quan trọng cao cấp nguồn lực, thúc đẩy hình thành các nhóm, liên quan đến việc nâng cao ảnh hưởng của đưa ra các hỗ trợ, gợi ý để xác định các dự án nhân viên trong công việc (ví dụ: tận dụng hữu ích cũng như đảm bảo rằng các nhóm có nhiều hơn khả năng của họ và tăng cường ảnh thể thực hiện các đề xuất của họ. Cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia của người lao động vào các chương trình cải tiến và hiệu suất của tổ chức Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN VÀ HIỆU SUẤT CỦA TỔ CHỨC Triệu Đình Phương Trường Đại học Thủy lợi, email: phuongtd@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG cung cấp rất nhiều bằng chứng thực nghiệm đóng góp của EI trong việc đạt được hiệu suất Đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt cũng như hoạt động vượt trội đồng thời theo nhiều sự thay đổi nhanh chóng của môi trường. hướng khác nhau như: chất lượng, chi phí, khả thành công của các doanh nghiệp nói chung năng đáp ứng, sự linh hoạt (Amah và cộng sự, và doanh nghiệp sản xuất nói riêng dựa đáng 2013; Bortolotti và cộng sự, 2015; Zeng và kể vào việc sử dụng toàn bộ năng lực của lực cộng sự, 2015). Mặc dù, tác động trực tiếp, lượng lao động, tạo ra các phương thức làm gián tiếp của EI tới các khía cạnh khác nhau việc mới và đưa ra các quyết định phù hợp và của hiệu suất tổ chức đã và đang tiếp tục được kịp thời. Tăng cường sự tham gia của người chứng minh và khẳng định nhưng thiếu vắng lao động (Employee Involvement-EI) nổi lên các nghiên cứu chỉ ra cách thức để thu hút, như một giải pháp chiến lược cho các tổ chức tăng cường sự tham gia của người lao động và được xem là yếu tố tiên quyết với sự thành vào các chương trình cải tiến, đổi mới nói công của Hệ thống sản xuất tinh gọn và Hệ riêng và các hoạt động của tổ chức, quá trình thống quản lý chất lượng toàn diện (Bhuiyan ra quyết định nói chung. Sử dụng cách tiếp và Baghel, 2005; Farris và cộng sự, 2009; Van cận từ dưới lên, nghiên cứu tập trung tìm hiểu Aken và cộng sự, 2010). Hiện nay, có nhiều phản ứng, thái độ của người lao động đối với quan điểm, cách tiếp cận khác nhau về sự CIPs qua 2 câu hỏi nghiên cứu: (1) Động lực tham gia của người lao động dựa trên bối cảnh nào thúc đẩy người lao động tham gia nhiều nghiên cứu nhưng điểm tương đồng chung hơn vào quá trình ra quyết định và CIPs của tổ đều phản ánh những thực hành làm tăng sự chức; (2) Lực cản dẫn đến việc người lao tham gia và ra quyết định của người lao động, động chọn không tham gia. thúc đẩy cam kết của họ với tổ chức (Marchington và cộng sự, 1992). Chúng có 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thể được phân loại dựa trên bốn khía cạnh: mức độ ảnh hưởng của người lao động (từ Phương pháp nghiên cứu điển hình được việc được thông báo cho đến kiểm soát một tác giả sử dụng trong nghiên cứu này. Bối khía cạnh công việc cụ thể), hình thức tham cảnh được chọn là một doanh nghiệp chế tạo, gia (trực tiếp hoặc gián tiếp), phạm vi công gia công linh kiện điện tử tại KCN Thăng việc và phạm vi tác động. Sự tham gia của Long với hơn 500 lao động, tại đây Ban lãnh người lao động vào các chương trình cải tiến đạo (BLĐ) cam kết mạnh mẽ trong việc thúc (Continuous Improvement Programs-CIPs) là đẩy CIPs và sự tham gia của người lao động. một tập hợp con của EI đề cập đến các thực Hơn 400 phiếu khảo sát được phát tới người hành tổ chức được thực hiện một cách nhất lao động của công ty, bao gồm cả nhân viên quán, liên tục, cung cấp và nâng cao động lực, văn phòng và công nhân trực tiếp trong tháng cơ hội của người lao động để cải thiện sản 12/2020. Kết quả thu về được 360 phiếu hợp phẩm và quy trình. Các nghiên cứu về OM, lệ. Các số liệu được tổng hợp, làm sạch và Lean, HRM và TQM từ năm 2000 trở lại đây phân tích trên phần mềm SPSS. 405 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Cả những người đã hay chưa tham gia đều xem CIPs như một phương tiện giúp họ tăng Từ năm 2018, BLĐ Công ty bắt đầu tìm cường khả năng cạnh tranh của công ty và cải hiểu việc phát triển CIPs với sự tham gia tích thiện điều kiện làm việc. Những lý do quan cực của nhân viên. Trong quá trình này, họ đã trọng nhất là để cải thiện chất lượng của sản thử các phương án khác nhau và huy động một phẩm, để tăng năng suất, để yêu cầu cấp quản lực lượng đáng kể sự tham gia của các nhà lý thực hiện những thay đổi cần thiết và cải quản lý cấp trung gian, cấp cơ sở. Theo đó, thiện sức khỏe và an toàn tại nơi làm việc. giai đoạn đầu, các nhà quản lý cấp trung cung Nhóm lý do thứ hai có tầm quan trọng cao cấp nguồn lực, thúc đẩy hình thành các nhóm, liên quan đến việc nâng cao ảnh hưởng của đưa ra các hỗ trợ, gợi ý để xác định các dự án nhân viên trong công việc (ví dụ: tận dụng hữu ích cũng như đảm bảo rằng các nhóm có nhiều hơn khả năng của họ và tăng cường ảnh thể thực hiện các đề xuất của họ. Cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp sản xuất Hệ thống sản xuất tinh gọn Quản lý chất lượng toàn diện Doanh nghiệp chế tạo Gia công linh kiện điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
163 trang 140 0 0
-
13 trang 75 1 0
-
Vận dụng kế toán tinh gọn trong các doanh nghiệp sản xuất
5 trang 55 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 - Đoàn Quỳnh Phương
90 trang 47 0 0 -
Hoạt động logistics xanh trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam - Cơ sở lý thuyết và thực tiễn
14 trang 39 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và tổ chức quản lý sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Phần 1
118 trang 32 0 0 -
Bài giảng Quản lý chất lượng toàn diện - ThS. Nguyễn Văn Toàn
30 trang 31 0 0 -
Kế toán về một số quá trình kinh doanh chủ yếu
15 trang 30 0 0 -
32 trang 30 0 0
-
164 trang 30 0 0
-
10 trang 27 0 0
-
Bài giảng Chương 5: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu
86 trang 26 0 0 -
28 trang 25 0 0
-
Kế toán môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
9 trang 25 0 0 -
11 trang 24 0 0
-
98 trang 24 0 0
-
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 3 - GV. Nguyễn Hoàng Kiệt
16 trang 23 0 0 -
32 trang 23 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương (2019): Bài 5 - Nguyễn Xuân Thành
39 trang 23 0 0 -
94 trang 23 0 0