Suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy và học văn
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 598.44 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mấy vấn đề chung được đề cập: Đổi mới tư duy, đổi mới đào tạo, biên soạn mới chương trình và sách. Cần tổng hợp, chọn lựa, kết hợp các phương pháp dạy học đổi mới hiệu quả. Tác giả đề xuất một phương pháp dạy học tương tác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy và học văn Khoa Ngữ văn Trường SUY NGHĨ VỀ ĐỔI ĐHSP Hà Nội MỚI PHƢƠNG PHÁP Điện thoại: 0907403533 DẠY VÀ HỌC VĂN Emai: doantronghuy2010@gmail. PGS. TS. ĐOÀN TRỌNG com HUY TÓM TẮT Mấy vấn đế chung được đề cập: đổi mới tư duy, đổi mới đào tạo, biên soạn mớichương trình và sách. Cần tổng hợp, chọn lựa, kết hợp các phương pháp dạy học đổimới hiệu quả. Tác giả đề xuất một phương pháp dạy học tương tác. Hai chủ thể thày vàtrò đều có vai trò chủ đạo trong dạy và học, cần hợp tác và tác động lẫn nhau trong sựnghiệp đổi mới giáo dục - đào tạo. Từ khóa: đổi mới, dạy và học Văn, phương pháp dạy học tương tác ABSTRACT On the innovation in methods of teaching and learning Literature Some general issues to be raised: thought innovation, education innovation,developing new curriculum and new textbooks. It is necessary to generalise, select andcombine innovative and efficient teaching methods. The author proposes an interactiveteaching method, in which both subjects - teacher and learner, who play primary roles inteaching and learning, need to co-operate and interact with one another in the career ofeducation training innovation. Key words: innovation, teaching and learning Literature, interactive teachingmethod Để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, cần có Ủy ban Đổimới giáo dục cấp Quốc gia để xây dựng và điều hành một đề án tổng thể kế hoạch và lộtrình. Tiếp đó, cần xác định lại hệ thống giáo dục và cơ cấu, rồi thống nhất chương trìnhchuẩn, sau đó là viết mới sách giáo khoa. Nhưng mọi việc không thể và không cần tuần tự một cách cứng nhắc. Đổi mới làmột quá trình vận động một cách đồng bộ. 593 Từ nhiều năm nay, trong bối cảnh chung đó, đổi mới phương pháp dạy, học vănlà một hoạt động tích cực có ý nghĩa thể hiện nguyện vọng và niềm tin lớn của kiểu nhàtrường mới: xã hội học tập, nhà trường tư duy. Vả lại, trong nhiều bước, cần biết đónđầu đi trước cũng như biết kiểu tranh thủ “vừa chạy vừa xếp hàng”.1. Mấy vấn đề chung Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học văn cần được đặt trong cái nhìn toàn cảnhvà trong các hoạt động đồng bộ. Tất cả sẽ tạo ra một tổng lực mạnh mẽ bảo đảm chocông cuộc đổi mới căn bản và toàn diên giáo dục đào tạo thắng lợi. Sau đây là một số đề xuất như điều kiện có tính chất tiên quyết.1.1. Đổi mới tư duy: xây dựng và truyền bá sâu rộng một triết lý giáo dục của thời kỳmới. Đã có công trình được công bố của Phạm Minh Hạc – Triết lý giáo dục ViệtNam và thế giới (2011) như một gợi ý để mời gọi trí tuệ xã hội vào cuộc bàn thảo. Giáosư nguyên là Bộ trưởng Bộ Giáo dục (1987 - 1990), cũng nguyên là Viện trưởng ViệnKhoa học Gíáo dục Việt Nam, soạn thảo công trình do đương kim Bộ trưởng Bộ Giáodục – Đào tạo Phạm Vũ Luận chỉ đạo. Đây là công trình rất có trọng lượng nhưng mới có tính chất nửa chính thức. Cầncó “tuyên ngôn” chính thức của Bộ mới có ý nghĩa và tác dụng xã hội rộng rãi. Nhưngcho dù có công trình của quốc gia thì đấy cũng không phải là tuyên ngôn chính thống.Đường lối, chính sách, quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục đào tạo mới làchính thống, có tính chất pháp quy. Cần có sự tham khảo các dạng triết lý giáo dục của thế giới hiện đại theo sự tổngkết của Jon Wiles và Joseph Bondi với nhiều hệ ý thức tư tưởng khác nhau (xem LêVinh Quốc - Tài liệu tham khảo). Đó là 1. Triết lý vĩnh cửu (perennialism), 2. Triết lý lýtưởng (idealism), 3. Triết lý hiện thực (realism), 4. Triết lý thực chứng(experimentalism) và 5. Triết lý hiện sinh (existentialism). Trong nước cũng có đề xuấttriết lý giáo dục của một số chuyên gia có trình độ, trách nhiệm và lương tâm nghềnghiệp cao cần trân trọng. Triết lý giáo dục tuy không phải là chính thống nhưng lại đầy sức sống và sứcmạnh. Triết lý là tinh tuý tư duy, là một loại quan niệm lý tưởng, là niềm tin khi đi vàotình cảm, lý trí con người sẽ trở thành một định hướng ứng xử và hành động hiệu quả. 594Lãnh đạo các cấp, nhà trường các loại, thầy trò - các chủ thể dạy và học là chủ yếu cầncó triết lý giáo dục và thấm nhuần triết lý ấy. Mới đây, khi làm việc với Đại học Thái Nguyên, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận vẫnnhắc sự cần thiết của triết lý giáo dục trong sư nghiệp Đổi mới giáo dục đào tạo: “…đổimới tư duy khoa học giáo dục,về triết lý giáo dục để đổi mới căn bản, toàn diện trườngSư phạm” (dhsp.edu.vn 26/3/2014). Thay đổi triết lý là thay đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy và học văn Khoa Ngữ văn Trường SUY NGHĨ VỀ ĐỔI ĐHSP Hà Nội MỚI PHƢƠNG PHÁP Điện thoại: 0907403533 DẠY VÀ HỌC VĂN Emai: doantronghuy2010@gmail. PGS. TS. ĐOÀN TRỌNG com HUY TÓM TẮT Mấy vấn đế chung được đề cập: đổi mới tư duy, đổi mới đào tạo, biên soạn mớichương trình và sách. Cần tổng hợp, chọn lựa, kết hợp các phương pháp dạy học đổimới hiệu quả. Tác giả đề xuất một phương pháp dạy học tương tác. Hai chủ thể thày vàtrò đều có vai trò chủ đạo trong dạy và học, cần hợp tác và tác động lẫn nhau trong sựnghiệp đổi mới giáo dục - đào tạo. Từ khóa: đổi mới, dạy và học Văn, phương pháp dạy học tương tác ABSTRACT On the innovation in methods of teaching and learning Literature Some general issues to be raised: thought innovation, education innovation,developing new curriculum and new textbooks. It is necessary to generalise, select andcombine innovative and efficient teaching methods. The author proposes an interactiveteaching method, in which both subjects - teacher and learner, who play primary roles inteaching and learning, need to co-operate and interact with one another in the career ofeducation training innovation. Key words: innovation, teaching and learning Literature, interactive teachingmethod Để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, cần có Ủy ban Đổimới giáo dục cấp Quốc gia để xây dựng và điều hành một đề án tổng thể kế hoạch và lộtrình. Tiếp đó, cần xác định lại hệ thống giáo dục và cơ cấu, rồi thống nhất chương trìnhchuẩn, sau đó là viết mới sách giáo khoa. Nhưng mọi việc không thể và không cần tuần tự một cách cứng nhắc. Đổi mới làmột quá trình vận động một cách đồng bộ. 593 Từ nhiều năm nay, trong bối cảnh chung đó, đổi mới phương pháp dạy, học vănlà một hoạt động tích cực có ý nghĩa thể hiện nguyện vọng và niềm tin lớn của kiểu nhàtrường mới: xã hội học tập, nhà trường tư duy. Vả lại, trong nhiều bước, cần biết đónđầu đi trước cũng như biết kiểu tranh thủ “vừa chạy vừa xếp hàng”.1. Mấy vấn đề chung Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học văn cần được đặt trong cái nhìn toàn cảnhvà trong các hoạt động đồng bộ. Tất cả sẽ tạo ra một tổng lực mạnh mẽ bảo đảm chocông cuộc đổi mới căn bản và toàn diên giáo dục đào tạo thắng lợi. Sau đây là một số đề xuất như điều kiện có tính chất tiên quyết.1.1. Đổi mới tư duy: xây dựng và truyền bá sâu rộng một triết lý giáo dục của thời kỳmới. Đã có công trình được công bố của Phạm Minh Hạc – Triết lý giáo dục ViệtNam và thế giới (2011) như một gợi ý để mời gọi trí tuệ xã hội vào cuộc bàn thảo. Giáosư nguyên là Bộ trưởng Bộ Giáo dục (1987 - 1990), cũng nguyên là Viện trưởng ViệnKhoa học Gíáo dục Việt Nam, soạn thảo công trình do đương kim Bộ trưởng Bộ Giáodục – Đào tạo Phạm Vũ Luận chỉ đạo. Đây là công trình rất có trọng lượng nhưng mới có tính chất nửa chính thức. Cầncó “tuyên ngôn” chính thức của Bộ mới có ý nghĩa và tác dụng xã hội rộng rãi. Nhưngcho dù có công trình của quốc gia thì đấy cũng không phải là tuyên ngôn chính thống.Đường lối, chính sách, quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục đào tạo mới làchính thống, có tính chất pháp quy. Cần có sự tham khảo các dạng triết lý giáo dục của thế giới hiện đại theo sự tổngkết của Jon Wiles và Joseph Bondi với nhiều hệ ý thức tư tưởng khác nhau (xem LêVinh Quốc - Tài liệu tham khảo). Đó là 1. Triết lý vĩnh cửu (perennialism), 2. Triết lý lýtưởng (idealism), 3. Triết lý hiện thực (realism), 4. Triết lý thực chứng(experimentalism) và 5. Triết lý hiện sinh (existentialism). Trong nước cũng có đề xuấttriết lý giáo dục của một số chuyên gia có trình độ, trách nhiệm và lương tâm nghềnghiệp cao cần trân trọng. Triết lý giáo dục tuy không phải là chính thống nhưng lại đầy sức sống và sứcmạnh. Triết lý là tinh tuý tư duy, là một loại quan niệm lý tưởng, là niềm tin khi đi vàotình cảm, lý trí con người sẽ trở thành một định hướng ứng xử và hành động hiệu quả. 594Lãnh đạo các cấp, nhà trường các loại, thầy trò - các chủ thể dạy và học là chủ yếu cầncó triết lý giáo dục và thấm nhuần triết lý ấy. Mới đây, khi làm việc với Đại học Thái Nguyên, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận vẫnnhắc sự cần thiết của triết lý giáo dục trong sư nghiệp Đổi mới giáo dục đào tạo: “…đổimới tư duy khoa học giáo dục,về triết lý giáo dục để đổi mới căn bản, toàn diện trườngSư phạm” (dhsp.edu.vn 26/3/2014). Thay đổi triết lý là thay đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy và học Văn Phương pháp dạy học tương tác Đổi mới tư duy Đổi mới đào tạo Phương pháp dạy học đổi mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 171 0 0 -
Đổi mới đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng ở Việt Nam: Thực tiễn và bài học kinh nghiệm
6 trang 94 0 0 -
Ebook Một tư duy hoàn toàn mới: Phần 2
161 trang 29 0 0 -
Đổi mới tư duy trong trọng dụng, thu hút nhân tài
9 trang 25 0 0 -
Quá trình đổi mới tư duy về Công nghiệp hóa từ đại hội VI
10 trang 18 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
Phát huy truyền thống, tích cực đổi mới hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác đào tạo
4 trang 16 0 0 -
Đề tài LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TIỀN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ HIỆN NAY
77 trang 16 0 0 -
Đổi mới tư duy để tái cấu trúc nền kinh tế thành công
5 trang 16 0 0 -
Đổi mới đào tạo đại học ở Việt Nam trong cuộc cách mạng dữ liệu lớn
12 trang 16 0 0