Tác động của các chiến lược tri nhận lên việc đọc hiểu của học sinh lớp 10
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.78 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, dựa trên các phát hiện được thảo luận ở phần trước, người nghiên cứu có thể kết luận rằng các chiến lược tri nhận thực sự trợ giúp học sinh trong việc cải thiện thành tích cũng như thái độ. Liên quan đến câu hỏi phụ thứ nhất, các chỉ dẫn rõ ràng về các chiến lược tri nhận đã cải thiện đáng kể khả năng đọc tiếng Anh của người học. Sau khi được tập luyện sử dụng các chiến lược đọc phù hợp, thành tích của người học chắc chắn được cải thiện. Mời bạn đọc cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của các chiến lược tri nhận lên việc đọc hiểu của học sinh lớp 10 Năm học 2010 – 2011 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHIẾN LƯỢC TRI NHẬN LÊN VIỆC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH LỚP 10 Lê Nguyễn Như Anh, Lý Trương Thanh Tâm (SV năm 4, Khoa Anh văn) GVHD: TS Nguyễn Thanh Tùng Từ khi gia nhập WTO vào năm 2007, Việt Nam đã nâng cao được vị thế củamình trên trường quốc tế thông qua các thành tựu đạt được trên mọi lĩnh vực. Songsong với sự phát triển về kinh tế, nhu cầu được trau dồi ngoại ngữ, đặc biệt là tiếngAnh, cũng ngày một tăng cao. Trong 4 kỹ năng cần trau dồi khi học ngoại ngữ thì đọcđược đánh giá là kỹ năng dễ tiếp thu nhất nhưng thực tế hiện nay cho thấy, vẫn còn rấtnhiều học viên Việt Nam gặp khó khăn khi đọc các văn bản tiếng Anh. Trong một cuộckhảo sát về kỹ năng học tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Quốc gia do Đại họcQuốc gia và Đại học Cambridge hợp tác tổ chức, 100% sinh viên tham gia chưa đạtđược khả năng đọc hiểu tiếng Anh ở trình độ sơ cấp A2 theo chuẩn chung của Châu Âu(CEP) [6]. Thực tế đáng buồn này đặt ra câu hỏi: Làm sao để cải thiện khả năng đọchiểu tiếng Anh của các học viên Việt Nam? Theo Rumelhart (1984, được trích dẫn trong Sadeghi, 2007), người đọc cần phảisử dụng khả năng tri nhận của mình để thiết lập mối quan hệ giữa những thông tin cósẵn để tái tạo lại những ý tưởng mà người viết muốn truyền đạt. Điều này chỉ ra đượctầm quan trọng của việc nhấn mạnh các chiến lược tri nhận trong việc cải thiện kỹ năngđọc hiểu tiếng Anh của các học viên. Theo đó, nghiên cứu này hướng đến mục tiêu tìmhiểu những tác động của các chiến lược tri nhận lên việc đọc hiểu của học sinh, đặc biệtlà học sinh lớp 10. Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: Những tác động của các chiếnlược tri nhận lên việc đọc hiểu của học sinh lớp 10 là gì? Để tìm được câu trả lời đầyđủ cho câu hỏi nghiên cứu này, người nghiên cứu đã khảo sát dựa trên hai câu hỏinghiên cứu phụ: Các chiến lược tri nhận đã tác động lên khả năng và thái độ của họcsinh với việc đọc hiểu như thế nào? Trước hết, chúng ta cần có một cái nhìn tổng thể về ứng dụng của các chiến lượctri nhận trong việc đọc hiểu tiếng Anh. Weinstein và Mayer [9] đã đưa ra một kháiniệm cơ bản về các chiến lược tri nhận. Theo họ, cụm từ “các chiến lược tri nhận” chỉmột tập hợp các hành động giúp kiểm soát hành vi, cảm xúc, động lực, sự giao tiếp, sựchú ý và hiểu. Brown (1994) thì cho rằng, các chiến lược này là những quá trình giớihạn vào những bài tập nhất định và yêu cầu người đọc phải trực tiếp vận dụng tài liệuhọc. Nói cách khác, các chiến lược tri nhận sử dụng trong quá trình đọc bao hàm 3 yếutố chính là sự cân nhắc, tính định hướng mục tiêu và tính chủ động của người học. Một trong những học giả đầu tiên đưa ra bảng phân loại chi tiết các chiến lược trinhận trong đọc hiểu tiếng Anh là Rebecca Oxford (1990). Bà chia các chiến lược trinhận thành 4 nhóm. Trong số đó, hai kỹ năng đọc lướt quan trọng là skimming và 3Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKHscanning thuộc về nhóm các chiến lược nhận và gửi thông tin. Đề cập đến skimming,Grellet (1981) từng miêu tả đây là dạng hoạt động đọc đòi hỏi người đọc phải có mộtcái nhìn tổng quát về bài đọc trong khi scanning lại liên quan nhiều đến việc tìm nhữngthông tin mà người đọc quan tâm. Hệ thống phân loại thứ hai là của Anderson (1991).Ông cho rằng ngoài skimming và scanning thì chiến thuật đoán nghĩa của từ dựa vàongữ cảnh (contextual guessing) cũng là một chiến thuật rất có giá trị. Có rất nhiều kỹnăng có thể giúp người đọc sử dụng tốt chiến thuật này như đoán nghĩa từ dựa trên dấucâu, dựa trên cấu trúc hoặc dựa trên nghĩa của các từ lân cận. Những nghiên cứu trướcđây về việc đọc hiểu cũng cho thấy được tầm quan trọng của các chiến lược này. Cuộcnghiên cứu của Jimenez (1997, được trích dẫn trong Pearson, Kamil và Barr, 2000) chothấy, việc dùng các chiến lược tri nhận trong giảng dạy có thể giúp cho tỷ lệ học viêntham gia và buổi học tăng đang kể. Các cuộc nghiên cứu khác mà gần đây nhất là củaHamdan (2010) cũng chỉ ra rằng skimming, scanning và contextual guessing có thểgiúp học viên tiến bộ lên trong việc đọc hiểu tiếng Anh. Sau khi đã khái quát các cuộc nghiên cứu từ trước tới nay, người nghiên cứu đãvạch ra phương pháp nghiên cứu. Địa điểm thực hiện cuộc nghiên cứu này là TrườngTHPT chuyên Lê Hồng Phong. Tại thời điểm cuộc nghiên cứu được tiến hành, trườngcó đến hơn 1900 học sinh chia thành 20 lớp 10, 21 lớp 11 và 17 lớp 12. Dựa trênphương pháp chọn mẫu xác suất [3], học sinh 2 lớp 10CH và 10A6 được lần lượt chọnlà nhóm thực nghiệm và nhóm ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của các chiến lược tri nhận lên việc đọc hiểu của học sinh lớp 10 Năm học 2010 – 2011 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHIẾN LƯỢC TRI NHẬN LÊN VIỆC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH LỚP 10 Lê Nguyễn Như Anh, Lý Trương Thanh Tâm (SV năm 4, Khoa Anh văn) GVHD: TS Nguyễn Thanh Tùng Từ khi gia nhập WTO vào năm 2007, Việt Nam đã nâng cao được vị thế củamình trên trường quốc tế thông qua các thành tựu đạt được trên mọi lĩnh vực. Songsong với sự phát triển về kinh tế, nhu cầu được trau dồi ngoại ngữ, đặc biệt là tiếngAnh, cũng ngày một tăng cao. Trong 4 kỹ năng cần trau dồi khi học ngoại ngữ thì đọcđược đánh giá là kỹ năng dễ tiếp thu nhất nhưng thực tế hiện nay cho thấy, vẫn còn rấtnhiều học viên Việt Nam gặp khó khăn khi đọc các văn bản tiếng Anh. Trong một cuộckhảo sát về kỹ năng học tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Quốc gia do Đại họcQuốc gia và Đại học Cambridge hợp tác tổ chức, 100% sinh viên tham gia chưa đạtđược khả năng đọc hiểu tiếng Anh ở trình độ sơ cấp A2 theo chuẩn chung của Châu Âu(CEP) [6]. Thực tế đáng buồn này đặt ra câu hỏi: Làm sao để cải thiện khả năng đọchiểu tiếng Anh của các học viên Việt Nam? Theo Rumelhart (1984, được trích dẫn trong Sadeghi, 2007), người đọc cần phảisử dụng khả năng tri nhận của mình để thiết lập mối quan hệ giữa những thông tin cósẵn để tái tạo lại những ý tưởng mà người viết muốn truyền đạt. Điều này chỉ ra đượctầm quan trọng của việc nhấn mạnh các chiến lược tri nhận trong việc cải thiện kỹ năngđọc hiểu tiếng Anh của các học viên. Theo đó, nghiên cứu này hướng đến mục tiêu tìmhiểu những tác động của các chiến lược tri nhận lên việc đọc hiểu của học sinh, đặc biệtlà học sinh lớp 10. Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: Những tác động của các chiếnlược tri nhận lên việc đọc hiểu của học sinh lớp 10 là gì? Để tìm được câu trả lời đầyđủ cho câu hỏi nghiên cứu này, người nghiên cứu đã khảo sát dựa trên hai câu hỏinghiên cứu phụ: Các chiến lược tri nhận đã tác động lên khả năng và thái độ của họcsinh với việc đọc hiểu như thế nào? Trước hết, chúng ta cần có một cái nhìn tổng thể về ứng dụng của các chiến lượctri nhận trong việc đọc hiểu tiếng Anh. Weinstein và Mayer [9] đã đưa ra một kháiniệm cơ bản về các chiến lược tri nhận. Theo họ, cụm từ “các chiến lược tri nhận” chỉmột tập hợp các hành động giúp kiểm soát hành vi, cảm xúc, động lực, sự giao tiếp, sựchú ý và hiểu. Brown (1994) thì cho rằng, các chiến lược này là những quá trình giớihạn vào những bài tập nhất định và yêu cầu người đọc phải trực tiếp vận dụng tài liệuhọc. Nói cách khác, các chiến lược tri nhận sử dụng trong quá trình đọc bao hàm 3 yếutố chính là sự cân nhắc, tính định hướng mục tiêu và tính chủ động của người học. Một trong những học giả đầu tiên đưa ra bảng phân loại chi tiết các chiến lược trinhận trong đọc hiểu tiếng Anh là Rebecca Oxford (1990). Bà chia các chiến lược trinhận thành 4 nhóm. Trong số đó, hai kỹ năng đọc lướt quan trọng là skimming và 3Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKHscanning thuộc về nhóm các chiến lược nhận và gửi thông tin. Đề cập đến skimming,Grellet (1981) từng miêu tả đây là dạng hoạt động đọc đòi hỏi người đọc phải có mộtcái nhìn tổng quát về bài đọc trong khi scanning lại liên quan nhiều đến việc tìm nhữngthông tin mà người đọc quan tâm. Hệ thống phân loại thứ hai là của Anderson (1991).Ông cho rằng ngoài skimming và scanning thì chiến thuật đoán nghĩa của từ dựa vàongữ cảnh (contextual guessing) cũng là một chiến thuật rất có giá trị. Có rất nhiều kỹnăng có thể giúp người đọc sử dụng tốt chiến thuật này như đoán nghĩa từ dựa trên dấucâu, dựa trên cấu trúc hoặc dựa trên nghĩa của các từ lân cận. Những nghiên cứu trướcđây về việc đọc hiểu cũng cho thấy được tầm quan trọng của các chiến lược này. Cuộcnghiên cứu của Jimenez (1997, được trích dẫn trong Pearson, Kamil và Barr, 2000) chothấy, việc dùng các chiến lược tri nhận trong giảng dạy có thể giúp cho tỷ lệ học viêntham gia và buổi học tăng đang kể. Các cuộc nghiên cứu khác mà gần đây nhất là củaHamdan (2010) cũng chỉ ra rằng skimming, scanning và contextual guessing có thểgiúp học viên tiến bộ lên trong việc đọc hiểu tiếng Anh. Sau khi đã khái quát các cuộc nghiên cứu từ trước tới nay, người nghiên cứu đãvạch ra phương pháp nghiên cứu. Địa điểm thực hiện cuộc nghiên cứu này là TrườngTHPT chuyên Lê Hồng Phong. Tại thời điểm cuộc nghiên cứu được tiến hành, trườngcó đến hơn 1900 học sinh chia thành 20 lớp 10, 21 lớp 11 và 17 lớp 12. Dựa trênphương pháp chọn mẫu xác suất [3], học sinh 2 lớp 10CH và 10A6 được lần lượt chọnlà nhóm thực nghiệm và nhóm ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học sinh viên Khoa tiếng Hàn Kỷ yếu Khoa học sinh viên Chiến lược tri nhận Học sinh lớp 10 Khả năng tri nhậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lớp từ vay mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn Quốc
11 trang 107 0 0 -
Mối quan hệ mật thiết giữa triết lý âm - dương trong nghệ thuật ẩm thực Hàn Quốc
10 trang 66 1 0 -
Hán ngữ trong tiếng Hàn Quốc nguồn gốc và phát triển
9 trang 55 0 0 -
Từ tượng thanh - từ tượng hình trong tiếng Việt và tiếng Hàn Quốc
27 trang 54 0 0 -
Ảnh hưởng của từ gốc Hán trong tiếng Hàn
12 trang 38 0 0 -
Thực phẩm lên men trong ẩm thực Hàn Quốc
18 trang 32 0 0 -
Các biểu hiện hồi tưởng trong tiếng Hàn
14 trang 30 0 0 -
Trợ động từ trong tiếng Hàn Quốc
17 trang 29 0 0 -
Phân loại phó từ trong tiếng Hàn Quốc
11 trang 29 0 0 -
19 trang 24 0 0