Tác động của chất lượng quản trị công tới nâng cao hiệu quả hoạt động của các trường đại học và cao đẳng tại Việt Nam: bằng chứng thực nghiệm giai đoạn 2013 - 2016
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 606.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này là nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên đánh giá chất lượng quản trị công (PCI) tới hiệu quả hoạt động của các trường ĐH, CĐ Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy mối quan hệ đáng kể giữa chất lượng quản trị công và hiệu quả của các trường ĐH, CĐ, trong đó công khai minh bạch là nhân tố quan trọng giúp cải thiện hiệu quả tổng thể của hệ thống giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chất lượng quản trị công tới nâng cao hiệu quả hoạt động của các trường đại học và cao đẳng tại Việt Nam: bằng chứng thực nghiệm giai đoạn 2013 - 2016 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 494 (Kì 2 - 1/2021), tr 12-20 ISSN: 2354-0753TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ CÔNG TỚI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG TẠI VIỆT NAM: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM GIAI ĐOẠN 2013-2016 Trịnh Thanh Hải1,+, Phạm 1 Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên; Văn Thuần2, Nghiêm Thị 2 Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Thanh2, Lã Phương Thúy2 + Tác giả liên hệ ● Email: trinhthanhhai@tnus.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 12/11/2020 This study uses data of 102 Vietnam’s universities and colleges in the 2013- Accepted: 15/12/2020 2016 period in combination with a provincial competitive index (PCI) data Published: 20/01/2021 set for: (i) determining the effectiveness of the Vietnam’s higher education institutions (HEIs) in many aspects by Fa ̈re-Primont index (FP); (ii) Keywords identifying the impact of the quality of public governance (PCI as proxy) on quality of public the effectiveness of HEIs. The research results show that the quality of public administration, governance, especially transparency, plays an important role in improving the performance efficiency, performance of the Vietnam’s HEIs. Improving efficiency (for HEIs) in the university / college, short term is needed with a focus on more increasing government education system evaluation transparency, reducing informal charges, supporting business services, and improving law and order for higher education.1. Mở đầu Chất lượng quản trị công tác động tới hiệu quả giáo dục đại học và cao đẳng (ĐH, CĐ) được xem là một trongnhững chủ đề được bàn luận sôi nổi không chỉ tại các nhà hoạch định chính sách mà được quan tâm bởi các nhà khoahọc trong giai đoạn gần đây. Theo đó, nâng cao chất lượng quản trị công có tác động trực tiếp và gián tiếp tới nângcao hiệu quả hệ thống giáo dục ĐH, CĐ. Cơ chế tác động trực tiếp có thể kể đến thông qua các hoạt động trợ cấp tàichính, tham gia xây dựng cơ cấu và bổ nhiệm hiệu trưởng, ban hành các quy định pháp luật cụ thể hoặc thông quahệ thống trường công. Trong khi đó, cơ chế tác động gián tiếp có thể phong phú hơn, như chất lượng quản trị cônghiệu quả góp phần dễ dàng hơn khả kết nối nhu cầu thị trường với các trường ĐH, CĐ, do đó tác động tích cực tớihiệu quả đầu ra của họ (Rhodes, 1997; Wang, 2008). Bên cạnh đó, cũng có một số nghiên cứu thực nghiệm khác tạiViệt Nam dẫn đến mối quan hệ này lại là không rõ ràng do sự thay đổi quá nhỏ của chất lượng thể chế (Tuyen,Huong, Doan, & Tran, 2016) và hiệu quả giáo dục ĐH, CĐ (Tran, 2018). Do đó, các mô hình thực nghiệm chưa thểđo lường mối quan hệ giữa hai biến số này tại điều kiện Việt Nam. Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến vấn đề này cũng rất phong phú. Nghiên cứu tại các nước OECD, chấtlượng quản trị công tác động đến hiệu quả hệ thống khu vực công (bao gồm giáo dục ĐH, CĐ) thông qua các hoạtđộng cải cách. Khái niệm này được biết đến một cách phổ biến là “quản trị công kiểu mới” (new public management)(Pollitt & Bouckaert, 2000). Nghiên cứu của Dobbins và cộng sự (2011) cung cấp những phân tích những căng thẳnggiữa nhà nước, thị trường và giới khoa học, qua đó đưa ra cách thức để các nhà học giả, nhà hoạch định chính sáchvà khoa học xã hội có thể tiếp tục đưa ra những hành xử đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả giữa hoạt động các bên.Nghiên cứu của Dobbins và cộng sự (2011) cũng khẳng định vai trò quan trọng giữa nhà nước với hiệu quả hệ thốnggiáo dục thông qua các cơ đặc thù. Các nghiên cứu khác từ những thập niên 80 trong thế kỉ XX với khái niệm “quảntrị công kiểu mới” (NPM) được bàn luận chi tiết tại (Hood, 1995). Hiện nay, tại Việt Nam, các nghiên cứu về lĩnh vực này còn rất hạn chế. Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phântích định tính, trong khi một số khác chỉ dừng lại ở phân tích đánh giá hiệu quả trên một số khía cạnh khác nhau (Tran,2018; Tran và Villano, 2017; Tuyen và cộng sự, 2020) nhưng chưa có nghiên cứu thực nghiệm về tác động của chất lượngquản trị công tới hiệu quả hoạt động của hệ thống giáo dục ĐH, CĐ. Do đó, để bổ sung thêm vào khoảng trống nghiên cứunày, nhóm tác giả đóng góp thông qua một số khía cạnh quan trọng sau: + Hệ thống hóa một phần cơ sở lí thuyết liên quanđến tác động của chất lượng quản trị công tới hiệu quả hoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chất lượng quản trị công tới nâng cao hiệu quả hoạt động của các trường đại học và cao đẳng tại Việt Nam: bằng chứng thực nghiệm giai đoạn 2013 - 2016 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 494 (Kì 2 - 1/2021), tr 12-20 ISSN: 2354-0753TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ CÔNG TỚI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG TẠI VIỆT NAM: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM GIAI ĐOẠN 2013-2016 Trịnh Thanh Hải1,+, Phạm 1 Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên; Văn Thuần2, Nghiêm Thị 2 Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Thanh2, Lã Phương Thúy2 + Tác giả liên hệ ● Email: trinhthanhhai@tnus.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 12/11/2020 This study uses data of 102 Vietnam’s universities and colleges in the 2013- Accepted: 15/12/2020 2016 period in combination with a provincial competitive index (PCI) data Published: 20/01/2021 set for: (i) determining the effectiveness of the Vietnam’s higher education institutions (HEIs) in many aspects by Fa ̈re-Primont index (FP); (ii) Keywords identifying the impact of the quality of public governance (PCI as proxy) on quality of public the effectiveness of HEIs. The research results show that the quality of public administration, governance, especially transparency, plays an important role in improving the performance efficiency, performance of the Vietnam’s HEIs. Improving efficiency (for HEIs) in the university / college, short term is needed with a focus on more increasing government education system evaluation transparency, reducing informal charges, supporting business services, and improving law and order for higher education.1. Mở đầu Chất lượng quản trị công tác động tới hiệu quả giáo dục đại học và cao đẳng (ĐH, CĐ) được xem là một trongnhững chủ đề được bàn luận sôi nổi không chỉ tại các nhà hoạch định chính sách mà được quan tâm bởi các nhà khoahọc trong giai đoạn gần đây. Theo đó, nâng cao chất lượng quản trị công có tác động trực tiếp và gián tiếp tới nângcao hiệu quả hệ thống giáo dục ĐH, CĐ. Cơ chế tác động trực tiếp có thể kể đến thông qua các hoạt động trợ cấp tàichính, tham gia xây dựng cơ cấu và bổ nhiệm hiệu trưởng, ban hành các quy định pháp luật cụ thể hoặc thông quahệ thống trường công. Trong khi đó, cơ chế tác động gián tiếp có thể phong phú hơn, như chất lượng quản trị cônghiệu quả góp phần dễ dàng hơn khả kết nối nhu cầu thị trường với các trường ĐH, CĐ, do đó tác động tích cực tớihiệu quả đầu ra của họ (Rhodes, 1997; Wang, 2008). Bên cạnh đó, cũng có một số nghiên cứu thực nghiệm khác tạiViệt Nam dẫn đến mối quan hệ này lại là không rõ ràng do sự thay đổi quá nhỏ của chất lượng thể chế (Tuyen,Huong, Doan, & Tran, 2016) và hiệu quả giáo dục ĐH, CĐ (Tran, 2018). Do đó, các mô hình thực nghiệm chưa thểđo lường mối quan hệ giữa hai biến số này tại điều kiện Việt Nam. Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến vấn đề này cũng rất phong phú. Nghiên cứu tại các nước OECD, chấtlượng quản trị công tác động đến hiệu quả hệ thống khu vực công (bao gồm giáo dục ĐH, CĐ) thông qua các hoạtđộng cải cách. Khái niệm này được biết đến một cách phổ biến là “quản trị công kiểu mới” (new public management)(Pollitt & Bouckaert, 2000). Nghiên cứu của Dobbins và cộng sự (2011) cung cấp những phân tích những căng thẳnggiữa nhà nước, thị trường và giới khoa học, qua đó đưa ra cách thức để các nhà học giả, nhà hoạch định chính sáchvà khoa học xã hội có thể tiếp tục đưa ra những hành xử đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả giữa hoạt động các bên.Nghiên cứu của Dobbins và cộng sự (2011) cũng khẳng định vai trò quan trọng giữa nhà nước với hiệu quả hệ thốnggiáo dục thông qua các cơ đặc thù. Các nghiên cứu khác từ những thập niên 80 trong thế kỉ XX với khái niệm “quảntrị công kiểu mới” (NPM) được bàn luận chi tiết tại (Hood, 1995). Hiện nay, tại Việt Nam, các nghiên cứu về lĩnh vực này còn rất hạn chế. Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phântích định tính, trong khi một số khác chỉ dừng lại ở phân tích đánh giá hiệu quả trên một số khía cạnh khác nhau (Tran,2018; Tran và Villano, 2017; Tuyen và cộng sự, 2020) nhưng chưa có nghiên cứu thực nghiệm về tác động của chất lượngquản trị công tới hiệu quả hoạt động của hệ thống giáo dục ĐH, CĐ. Do đó, để bổ sung thêm vào khoảng trống nghiên cứunày, nhóm tác giả đóng góp thông qua một số khía cạnh quan trọng sau: + Hệ thống hóa một phần cơ sở lí thuyết liên quanđến tác động của chất lượng quản trị công tới hiệu quả hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Chất lượng quản trị công Hệ thống giáo dục Hiệu quả hoạt động của trường Đại học Hoạt động của trường Cao đẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
5 trang 209 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 189 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 152 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0 -
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 119 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 98 0 0