Danh mục

Tác động của đánh giá quá trình lên thành quả học tập môn Vật lí đại cương của sinh viên theo cách tiếp cận năng lực giải quyết vấn đề

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 428.57 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu sự tác động của việc đánh giá quá trình lên thành quả học tập của sinh viên (SV) theo cách tiếp cận năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ). Nghiên cứu được thực hiện dựa vào kiểm định T-test về thành quả học tập môn Vật lí đại cương (VLĐC). Kết quả kiểm định cho thấy NLGQVĐ của SV nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng. Tác động của đánh giá quá trình mang lại hiệu quả tích cực trong việc giúp SV điều chỉnh, củng cố và hệ thống kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của đánh giá quá trình lên thành quả học tập môn Vật lí đại cương của sinh viên theo cách tiếp cận năng lực giải quyết vấn đềTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC GIÁO DỤCEDUCATION SCIENCEISSN:1859-3100 Tập 14, Số 4 (2017): 131-140Vol. 14, No. 4 (2017): 131-140Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnTÁC ĐỘNG CỦA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÊN THÀNH QUẢHỌC TẬP MÔN VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊNTHEO CÁCH TIẾP CẬN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀNgô Văn Thiện*Khoa Giáo dục Đại cương- Trường Cao đẳng Kĩ thuật Cao Thắng TP Hồ Chí MinhNgày Tòa soạn nhận được bài: 30-11-2016; ngày phản biện đánh giá: ngày 06-12-2016; ngày chấp nhận đăng: 27-4-2017TÓM TẮTTrong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu sự tác động của việc đánh giá quá trình lên thànhquả học tập của sinh viên (SV) theo cách tiếp cận năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ). Nghiêncứu được thực hiện dựa vào kiểm định T-test về thành quả học tập môn Vật lí đại cương (VLĐC).Kết quả kiểm định cho thấy NLGQVĐ của SV nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng. Tácđộng của đánh giá quá trình mang lại hiệu quả tích cực trong việc giúp SV điều chỉnh, củng cố vàhệ thống kiến thức.Từ khóa: đánh giá quá trình, đánh giá tổng thể, năng lực.ABSTRACTImpact of formative assessment on student achievementthrough problem-solving competencies approachIn this article, we study the impact of formative assessment on student achievement throughproblem-solving competencies approach. The study is carried out based on T-test on the academicperformance of General Physics. The T-test result shows that the problem-solving competencies ofthe experimental group are better than that of the control group. The impact of formativeassessment brings positive effects in helping them to adjust, strengthen and organize theirknowledge.Keywords: formative assessment, competenccies, summative assessment.1.Mở đầuĐánh giá thành quả học tập có quanhệ hữu cơ với quá trình tổ chức hoạt độngdạy học trên lớp. Việc lựa chọn đúng côngcụ đánh giá, phương thức đánh giá, giaiđoạn đánh giá đóng vai trò quan trọngtrong việc tiếp cận các phương pháp dạyhọc tích cực. Nghiên cứu cải thiện cácphương pháp đánh giá nhằm mục đíchnâng cao chất lượng dạy và học là một*trong những vấn đề mà các nhà nghiên cứugiáo dục luôn quan tâm.Theo Cardinet (1988), đánh giá quátrình học tập diễn ra qua ba giai đoạn, baogồm đánh giá chẩn đoán, đánh giá quátrình và đánh giá tổng thể. Mỗi loại đánhgiá có chức năng riêng cho mỗi giai đoạndạy học khác nhau.Đánh giá chẩn đoán được sử dụng ởgiai đoạn đầu của quá trình dạy học, cóEmail: thiencaothang@gmail.com131TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMchức năng kiểm tra kiến thức kinh nghiệmvà kiến thức cũ của SV liên quan đến mộtchủ đề dạy học nào đó (Scallon, 1988).Đánh giá quá trình diễn ra trong suốtquá trình dạy học. Nó có chức năng giúpgiảng viên theo dõi sự tiến triển quá trìnhlĩnh hội kiến thức của SV. Ngoài ra, nó còngiúp giảng viên chẩn đoán, tìm hiểunguyên nhân SV gặp khó khăn trong quátrình học tập để cung cấp kịp thời cho họnhững thông tin phản hồi. Điều này giúpSV cải thiện kiến thức trong quá trình họctập để hướng họ về mục tiêu học tập. Vìvậy, đánh giá quá trình có liên hệ chặt chẽvới sự điều chỉnh quá trình học tập(OECD, 2005).Đánh giá tổng thể dùng để xếp hạnghoặc chứng nhận năng lực mà SV đạt đượcsau khi kết thúc quá trình học tập. Đánh giánăng lực chính là đánh giá khả năng ngườihọc huy động các kiến thức, kĩ năng để giảiquyết vấn đề trong tình huống phức hợp(Tardif, 2006; Roegiers, 2010).Ở Việt Nam đã xuất hiện các tài liệuliên quan đến các loại hình đánh giá tronghoạt động dạy học, tuy nhiên chưa cónghiên cứu thực nghiệm phân tích tác độngcủa đánh giá quá trình lên thành quả họctập của SV, nhất là trong bối cảnh đào tạoSV kĩ thuật. Ngoài ra, cũng chưa có nghiêncứu về phương thức đánh giá quá trình,phân tích những thuận lợi và khó khăntrong quá trình triển khai loại hình đánh giánày. Vì vậy, việc thiết lập quy trình đánhgiá quá trình: cách thức thu thập thông tin,xử lí thông tin, phản hồi thông tin đến SVđể hướng họ về mục tiêu học tập là mụctiêu lâu dài của hệ thống giáo dục Việt132Tập 14, Số 4 (2017): 131-140Nam.Trong bối cảnh đào tạo SV hệ Caođẳng kĩ thuật (CĐKT), ở Trường CĐKTCao Thắng, SV được tiếp cận với quá trìnhhọc tập theo chuẩn đầu ra, tức là năng lựcmà người học phải chiếm lĩnh sau khi kếtthúc một phần nào đó trong chương trìnhmôn học. Chúng tôi giả định rằng SV sẽlàm chủ NLGQVĐ phức hợp tốt hơn, nếunhư chúng tôi thiết lập các giai đoạn đánhgiá quá trình để điều chỉnh những khiếmkhuyết của SV trong quá trình lĩnh hội vàtích lũy kiến thức. Vì vậy, trong nghiêncứu này, mục tiêu của chúng tôi là kiểm tratác động của loại hình đánh giá quá trìnhlên NLGQVĐ phức hợp của SV theochuẩn đầu ra của môn VLĐC ở Trường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: