Danh mục

TÁC ĐỘNG CỦA LASER CO2 TRÊN DA THỎ

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 431.18 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Đánh giá tổn thương vi thể ở da thỏ về mức bay hơi và tổn thương do sức nóng khi chiếu tia laser ở cường độ khác nhau (10W và 5W); so sánh sự lành thương giữa 2 đường rạch có và không có chiếu tia laser CO2. Phương pháp: Mẫu khảo sát gồm 10 con thỏ tiêu chuẩn của viện Pasteur Tp.HCM. Vạt da thỏ được cắt sau đó chiếu tia CO2 trên vạt da đã lấy ra ngoài; đồng thời cũng chiếu tia laser lên vết cắt ở một bên đùi để so sánh sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÁC ĐỘNG CỦA LASER CO2 TRÊN DA THỎ TÁC ĐỘNG CỦA LASER CO2 TRÊN DA THỎ TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tổn thương vi thể ở da thỏ về mức bay hơi và tổnthương do sức nóng khi chiếu tia laser ở cường độ khác nhau (10W và 5W);so sánh sự lành thương giữa 2 đường rạch có và không có chiếu tia laserC O 2. Phương pháp: Mẫu khảo sát gồm 10 con thỏ tiêu chuẩn của việnPasteur Tp.HCM. Vạt da thỏ được cắt sau đó chiếu tia CO2 trên vạt da đã lấyra ngoài; đồng thời cũng chiếu tia laser lên vết cắt ở một bên đùi để so sánhsự lành thương. Kết quả: Sau 1 tháng theo dõi tổn thương trên da thỏ: Nếu dòng lasercông suất 10W, đường kính chùm tia 1mm, thời gian bức xạ 0,1s thì hiệuquả bay hơi cao (79%) có hình ảnh hố mô gọn rõ nét. Trong khi đó dùnglaser công suất 5W hiệu quả bay hơi thấp hơn (63%), tổn thương do nhiệtrộng, nhiều hơn. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p Kết luận: Như vậy trên lâm sàng, nên sử dụng các thông số laserCO2 thích hợp cho từng trường hợp nhất là khi có yêu cầu thẩm mỹ cao. ABSTRACT Objectives: The aims of this study were:to evaluate under microscopethe lesions caused on rabbit skin by laser CO2 beams with 2 differentintensities in terms of tissue evaporation and heat damage; then to comparethe healing process between 2 incisions which were followed or not by laserirradiation. Method: The sample consisted of 10 rabbits that were obtained fromthe Institut Pasteur in HCM city. Skin flaps were surgically excised andsubjected to laser irradiation at the intensity of 5W and 10W. Results: 10W laser beam on a surface area of 1 mm diameter for 0.1spresented the best evaporation effect (79%) with clear- cut image of tissueloss. Whereas, 5W laser beam was less effective in evaporating tissue andshowed more important heat damage. The difference was statisticallysignificant (pexsudate, faster healing and better looking scar on the one that wasirradiated. Conclusion: It is then concluded that laser irradiation withappropriate parameters would be indicated in surgery with high estheticdemand. ĐẶT VẤN ĐỀ Với những tiến bộ khoa học y học quan trọng của thế kỷ hai mươi,việc phát minh tia Laser đã mang lại nhiều lợi ích và đáp ứng được các yêucầu trong lĩnh vực y học từ chẩn đoán đến điều trị. Một trong các loại Laserđược sử dụng phổ biến nhất là Laser CO2, (do Patel tìm ra năm 1964, phátra tia sáng với bước sóng 10,6µm trong vùng hồng ngoại của phổ điện từ,và được mô chứa nước hấp thụ mạnh dưới dạng nhiệt, làm cho nước trongtế bào sôi lên và tế bào vỡ ra. Do hiện tượng này nên phạm vi ứng dụngchính của Laser CO2 là trên mô mềm). Ngày nay Laser CO2 có nhiều ứng dụng vào các thủ thuật như cắt, cầmmáu, loại bỏ các tổn thương trên bề mặt, khâu nối, diệt tế bào bệnh một cáchchọn lọc ; với các ưu điểm như độ chính xác cao, vô khuẩn đường rạch nhờnhiệt độ cao, không có sự tiếp xúc giữa dụng cụ và đường rạch, nổi bật nhất làưu điểm cầm máu đường rạch tốt, giảm sưng và đau do giảm phù nề-tiết dịch-xung huyết-chấn thương ởvùng phẫu thuật; từ đường rạch đã tạo ra hàng ràosinh học mà theo Pletnev chính hàng rào sinh học là nhân tố rất có ý nghĩatrong việc hạn chế sự di căn của tế bào ung thư, hạn chế sự nhiễm trùng, sựchảy máu, dẫn đến mau lành vết thương và sẹo nhỏ đẹp. Như vậy Laser CO2 có thể đã trở thành một phương tiện điều trị và dựphòng các biến chứng sưng và đau sau phẫu thuật. Song, ở đây vấn đề đangđược các phẫu thuật viên đề cập đến nhiều là mức độ tác động lên mô của tiaLaser CO2 bao gồm mô bị bay hơi tạo thành hố và mô bị tổn thương do nhiệt ởxung quanh vùng bị bay hơi; ảnh hưởng của Laser CO2 đến quá trình hồi phụcvết thương như thế nào? Để góp phần làm sáng tỏ hai vấn đề trên cần đượcnghiên cứu thử nghiệm trên súc vật. Vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu «đánhgiá hiệu quả tác động của Laser CO2 trên da Thỏ» ở một vài thông số mà chúngtôi thường dùng trên lâm sàng, nhằm các mục tiêu sau đây: Nhận xét tổn thương vi thể ở da thỏ (về độ sâu và độ rộng của hố môbị bay hơi) do chiếu tia Laser CO2 ở cường độ khác nhau. So sánh sự lành thương giữa hai đường rạch trên da Thỏ có và khôngcó chiếu tia Laser CO2. Đề nghị một số ứng dụng Laser CO2 trong điều trị Răng Hàm Mặt. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu gồm 10 con thỏ trắng trưởng thành, 2,5 tháng tuổikhông phân biệt giới tính, trọng lượng 2 – 2,5kg do Viện Pasteur cung cấp,được nuôi dưỡng gồm cám viên, củ cà rốt và nước không hạn chế, tại PhòngNghiên Cứu Dược Lý – Khoa Dược – Đại Học Y Dược TP. HCM trong suốtthời gian nghiên cứu (từ ngày 18/02/2003 đến ngày 14/03/2003). Phương tiện nghiên cứu Máy Laser CO2 hiệu Martin MCO 25 tại Bộ Môn Nhổ Răng-TiểuPhẫu Thuật, có bước sóng 10.6µm, hoạt động t ...

Tài liệu được xem nhiều: