Danh mục

Tác động của sự thay đổi khí hậu đối với vi khuẩn

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 481.60 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ự thay đổi khí hậu toàn cầu không những sẽ ảnh hưởng đến động thực vật mà còn ảnh hưởng đến vi khuẩn, nấm và các quần thể vi khuẩn khác – các vi sinh vật thể hiện vô số chức năng quan trọng đối với sự sống trên trái đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của sự thay đổi khí hậu đối với vi khuẩnTác động của sự thay đổi khí hậu đối với vi khuẩnSự thay đổi khí hậu toàn cầu không những sẽ ảnhhưởng đến động thực vật mà còn ảnh hưởng đếnvi khuẩn, nấm và các quần thể vi khuẩn khác –các vi sinh vật thể hiện vô số chức năng quantrọng đối với sự sống trên trái đất. Vẫn chưa hoàntoàn chắc chắn về những tác động đó sẽ như thếnào, nhưng nó có lẽ sẽ không có lợi, theo công bốcủa các nhà nghiên cứu tại một hội nghị khoa họcở Boston.Kathleen Treseder thuộc Trường Đại học CaliforniaIrvine đã phát biểu tại hội nghị toàn thể lần thứ 108của hội vi sinh vật học Hoa Kỳ rằng: “Các vi khuẩnthể hiện vô số các chức năng quan trọng đối với cáchệ sinh thái trên thế giới, và chúng ta chỉ mới bắt đầunhận thức được các tác động của sự thay đổi khí hậu cầu đối với chúng”.toànTreseder đã nghiên cứu các tác động của việc tăngnhiệt độ và nấm đến lượng khí cacbon ở các khu rừngphía bắc Alaskan – 1 khu vực trên trái đất đang gánhchịu sự ấm lên của khí hậu cao hơn những khu vựckhác.Treseder nói: “Có nhiều vật thể chết bị đóng băngphía dưới lớp băng tuyết. Khí cacbon bị giữ lại trongđất ở những khu sinh thái phía bắc cũng nhiều như bầu khí quyển”.khí cacbon có trongCô bắt đầu bài nghiên cứu của mình với giả thuyếtrằng, nhiệt độ tăng sẽ làm cho sự thối rữa nấm tănglên. Bởi vì sản phẩm phụ của quá trình thối rữa là khíCO2, nên nhiệt độ tăng lên sẽ làm cho khí CO2 ở đấtthải ra nhiều hơn. Những gì mà cô nhận thấy đó làlượng khí Nito trong đất tăng khi nhiệt độ tăng, vàkhí Nito có khuynh hướng ngăn cản quá trình thốirữa nấm.Treseder cho biết: “Trong thực tế, khi nhiệt độ tăng,chúng tôi hay thấy lượng khí Nito có trong đất nhiềuhơn. Khí Nito ngăn cản phạm vi hoạt động và tính đadạng. Những gì chúng tôi không còn thấy nữa đó làkhi nhiệt độ tăng, khí CO2 được tạo ra từ nấm ít hơnở các hệ sinh thái phía bắc”.Nhiệt độ tăng cũng có ảnh hưởng đến lớp băng tuyếtvà các dòng sông băng, và điều đó có thể có hại đốivới các quần thể sống phía dưới chúng. StevenSchmidt thuộc Trường Đại học Colorado và các đồngsự đang nghiên cứu các quần thể khác của các vi sinhvật cư ngụ ở khu vực dưới mức đông giá phía dưới băng.các dòng sôngSchmidt cho biết: “Khi khí hậu toàn cầu tăng và cácdòng sông băng rút nước thì các vi sinh vật nàykhông còn chỗ cư ngụ. Có thể chúng sẽ bị diệt chủngtrước khi chúng ta có thể nghiên cứu chúng và cóquan niệm tốt đẹp về những đóng góp của chúng”. (Ảnh: www.chbr.noaa.gov)Anh cũng đang nghiên cứu sự hoạt động của vi khuẩnphía dưới lớp băng tuyết ở các rừng lá kim. Vào cuốimùa đông, hoạt động của vi khuẩn phía dưới tuyết rấtmãnh liệt, bởi vì lớp băng tuyết cung cấp nhiệt độ vàđộ ẩm lý tưởng cho sự phát triển của các lớp mốctuyết. Đối với người sống ở ngoại ô bình thường,mốc tuyết có thể chỉ là 1 căn bệnh khác gây hại chobãi cỏ, nhưng trong hệ sinh thái ở rừng lá kim, nhữnglớp mốc này giữ 1 chức năng quan trọng.Mốc tuyết phát triển cực kỳ nhanh ở nhiệt độ rất thấp– dước mức đông giá, và góp phần khoảng 10-30%cả năm trong việc tạo ra khí CO2 ở những nơi này, biết.Schmidt choMốc tuyết cần 1 hoặc 2 tháng ở nhiệt độ tương đốithấp để thực hiện nhiệm vụ của nó một cách hiệu quả.Khi nhiệt độ toàn cầu tăng, khoảng thời gian có nhiệtđộ dưới mức đông đá sẽ rút ngắn, cũng như các lớpbăng tuyết có thể sẽ ít hơn.Schmidt nói rằng: “Khi đất nóng lên, các mốc tuyếtsẽ có ít nước hơn và sẽ sản sinh ra khí CO2 ít hơn –xét về mặt ấm lên của khí hậu toàn cầu thì điều nàydường như là tốt, nhưng cây cối trong hệ thống nàycũng phụ thuộc vào nước tan ra từ tuyết và cuối cùngsẽ chết dưới sự khô hạn tột cùng, vì vậy dẫn đến sựsự ngưng tụ khí cacbon của hệ thống bị giảm xuốngtoàn bộ. Cây cối có thể chết. Nói chung, có lẽ nó sẽtrở nên tồi tệ”.John Kelly thuộc Trường Đại học Loyola ở Chicagocho biết: “Trong khi nhiệt độ tăng có thể làm giảmviệc sản sinh ra khí CO2 trong vi khuẩn, thì việc tănglượng khí CO2 do hoạt động của con người có thể tạora những thay đổi nhỏ nhưng quan trọng trong thànhphần cấu tạo của các quần thể vi khuẩn.Kelly đang nghiên cứu tác động của khí CO2 đangtăng dần đối với các quần thể vi khuẩn cả trên lá câyở phía bắc Michigan và trong các lá cây đã mục rữa ởcác con suối, và đã nhận thấy 1 sự thay đổi rõ rệttrong một vài quần thể vi khuẩn. Điều này có thể cóảnh hưởng to lớn đến chuỗi thức ăn, còn nếu không là1 nguồn các chất dinh dưỡng cho các động vật nhỏ ănnhững lá này.Treseder nói: “Các khuẩn thật sự c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: