![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tác động của vốn con người đến tăng trưởng năng suất lao động ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 736.55 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này sử dụng mô hình tăng trưởng nội sinh của Mankiw và cộng sự để xem xét mối quan hệ giữa vốn con người và năng suất lao động giai đoạn 1996 – 2017. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ đóng góp của vốn con người vào tăng trưởng năng suất lao động chỉ đạt được 14%, trong khi vốn đầu tư không phản ánh được sự thay đổi của năng suất lao động. Nguyên nhân dẫn đến kết quả này được xác định là do sự bất cập trong phân bổ vốn đầu tư đi đôi với thực trạng đào tạo lao động không dựa vào xu hướng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu các ngành của nền kinh tế nên nguồn nhân lực có chất lượng chưa được phát huy và tận dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của vốn con người đến tăng trưởng năng suất lao động ở Việt Nam Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(2):104- 110 Bài Nghiên cứu Tác động của vốn con người đến tăng trưởng năng suất lao động ở Việt Nam Nguyễn Thị Đông* , Lê Thị Kim Huệ TÓM TẮT Nghiên cứu này sử dụng mô hình tăng trưởng nội sinh của Mankiw và cộng sự để xem xét mối quan hệ giữa vốn con người và năng suất lao động giai đoạn 1996 – 2017. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ đóng góp của vốn con người vào tăng trưởng năng suất lao động chỉ đạt được 14%, trong khi vốn đầu tư không phản ánh được sự thay đổi của năng suất lao động. Nguyên nhân dẫn đến kết quả này được xác định là do sự bất cập trong phân bổ vốn đầu tư đi đôi với thực trạng đào tạo lao động không dựa vào xu hướng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu các ngành của nền kinh tế nên nguồn nhân lực có chất lượng chưa được phát huy và tận dụng. Do vậy, để vốn con người trở thành một trong những nhân tố quan trọng giúp năng suất lao động Việt Nam tăng dần trong tương lai, Việt Nam cần thực hiện ba giải pháp cụ thể: Một là, nâng cao nhận thức về vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng năng suất lao động; Hai là, tập trung phát triển giáo dục và đào tạo để nâng cao chất lượng vốn con người; Ba là, chú trọng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nhằm chuyển đổi mô hình kinh tế từ phát triển chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu. Từ khoá: vốn con người, năng suất lao động, mô hình tăng trưởng nội sinh GIỚI THIỆU đã định nghĩa vốn con người không chỉ có kiến thức, kỹ năng và năng lực, mà nó còn bao gồm những thuộc Vốn con người (human capital) từ lâu được xác định là tính tiềm tàng trong mỗi cá nhân, góp phần tạo nên tài sản của mỗi quốc gia và là một trong bốn nguồn lực sự thịnh vượng kinh tế - xã hội và của cả bản thân tạo ra tăng trưởng kinh tế bên cạnh nguồn tài nguyên người ấy. Bong 4 nhận định giá trị của vốn con người thiên nhiên, tư bản hiện vật và tri thức công nghệ. Từ sẽ được tạo ra thông qua gia đình, trường học, công Học viện Ngân hàng – Phân viện Phú khi có sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật Yên việc… cùng với sự khan hiếm tài nguyên thiên nhiên, vốn Tựu trung lại, vốn con người là những kiến thức, kỹ Liên hệ con người càng trở thành đối tượng ưu tiên hàng đầu năng và kinh nghiệm được tích lũy chủ yếu thông qua Nguyễn Thị Đông, Học viện Ngân hàng – trong chính sách phát triển đất nước. Để khẳng định quá trình đầu tư suốt đời cho giáo dục đào tạo cũng Phân viện Phú Yên tầm quan trọng của vốn con người trong việc thúc đẩy như quá trình tích lũy kinh nghiệm. Định nghĩa trên Email: dongnt@hvnh.edu.vn kinh tế, nghiên cứu này đã ứng dụng mô hình tăng cho thấy vốn con người là vô hình, lượng vốn con Lịch sử trưởng nội sinh để phân tích tác động của vốn con người không thể xác định một cách trực tiếp giống • Ngày nhận: 13-12-2018 người đến tăng trưởng năng suất lao động ở Việt Nam • Ngày chấp nhận: 28-02-2019 như vốn vật chất, do đó việc đo lường vốn con người giai đoạn 1996 – 2017. • Ngày đăng: 28-05-2019 phải được xác định một cách gián tiếp. DOI : CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của vốn con người đến tăng trưởng năng suất lao động ở Việt Nam Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(2):104- 110 Bài Nghiên cứu Tác động của vốn con người đến tăng trưởng năng suất lao động ở Việt Nam Nguyễn Thị Đông* , Lê Thị Kim Huệ TÓM TẮT Nghiên cứu này sử dụng mô hình tăng trưởng nội sinh của Mankiw và cộng sự để xem xét mối quan hệ giữa vốn con người và năng suất lao động giai đoạn 1996 – 2017. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ đóng góp của vốn con người vào tăng trưởng năng suất lao động chỉ đạt được 14%, trong khi vốn đầu tư không phản ánh được sự thay đổi của năng suất lao động. Nguyên nhân dẫn đến kết quả này được xác định là do sự bất cập trong phân bổ vốn đầu tư đi đôi với thực trạng đào tạo lao động không dựa vào xu hướng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu các ngành của nền kinh tế nên nguồn nhân lực có chất lượng chưa được phát huy và tận dụng. Do vậy, để vốn con người trở thành một trong những nhân tố quan trọng giúp năng suất lao động Việt Nam tăng dần trong tương lai, Việt Nam cần thực hiện ba giải pháp cụ thể: Một là, nâng cao nhận thức về vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng năng suất lao động; Hai là, tập trung phát triển giáo dục và đào tạo để nâng cao chất lượng vốn con người; Ba là, chú trọng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nhằm chuyển đổi mô hình kinh tế từ phát triển chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu. Từ khoá: vốn con người, năng suất lao động, mô hình tăng trưởng nội sinh GIỚI THIỆU đã định nghĩa vốn con người không chỉ có kiến thức, kỹ năng và năng lực, mà nó còn bao gồm những thuộc Vốn con người (human capital) từ lâu được xác định là tính tiềm tàng trong mỗi cá nhân, góp phần tạo nên tài sản của mỗi quốc gia và là một trong bốn nguồn lực sự thịnh vượng kinh tế - xã hội và của cả bản thân tạo ra tăng trưởng kinh tế bên cạnh nguồn tài nguyên người ấy. Bong 4 nhận định giá trị của vốn con người thiên nhiên, tư bản hiện vật và tri thức công nghệ. Từ sẽ được tạo ra thông qua gia đình, trường học, công Học viện Ngân hàng – Phân viện Phú khi có sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật Yên việc… cùng với sự khan hiếm tài nguyên thiên nhiên, vốn Tựu trung lại, vốn con người là những kiến thức, kỹ Liên hệ con người càng trở thành đối tượng ưu tiên hàng đầu năng và kinh nghiệm được tích lũy chủ yếu thông qua Nguyễn Thị Đông, Học viện Ngân hàng – trong chính sách phát triển đất nước. Để khẳng định quá trình đầu tư suốt đời cho giáo dục đào tạo cũng Phân viện Phú Yên tầm quan trọng của vốn con người trong việc thúc đẩy như quá trình tích lũy kinh nghiệm. Định nghĩa trên Email: dongnt@hvnh.edu.vn kinh tế, nghiên cứu này đã ứng dụng mô hình tăng cho thấy vốn con người là vô hình, lượng vốn con Lịch sử trưởng nội sinh để phân tích tác động của vốn con người không thể xác định một cách trực tiếp giống • Ngày nhận: 13-12-2018 người đến tăng trưởng năng suất lao động ở Việt Nam • Ngày chấp nhận: 28-02-2019 như vốn vật chất, do đó việc đo lường vốn con người giai đoạn 1996 – 2017. • Ngày đăng: 28-05-2019 phải được xác định một cách gián tiếp. DOI : CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vốn con người Tăng trưởng năng suất lao động ở Việt Nam Tăng trưởng năng suất lao động Năng suất lao động Mô hình tăng trưởng nội sinhTài liệu liên quan:
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 211 0 0 -
17 trang 140 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 115 0 0 -
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 112 0 0 -
Quan niệm về cách đo lường năng suất lao động trong cung ứng dịch vụ hành chính công
7 trang 104 0 0 -
2 trang 95 0 0
-
53 trang 59 0 0
-
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thị trường lao động Việt Nam
9 trang 51 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu tổn thất và lãng phí thời gian làm việc trong xây dựng
4 trang 50 0 0 -
Giáo trình Thống kê lao động: Phần 2
78 trang 49 0 0