Tác động hai mặt của FDI đến nền kinh tế của Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 452.63 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tác động hai mặt của FDI đến nền kinh tế của Việt Nam trình bày: FDI không chỉ đầu tư nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn cung cấp các nguồn lực khác giúp Việt Nam hướng đến phát triển bền vững là vốn công nghệ, vốn tri thức, năng lực và kinh nghiệm quản ly,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động hai mặt của FDI đến nền kinh tế của Việt NamTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 12(184)-201319KINH TEÁ HOÏC - XAÕ HOÄI HOÏCTÁC ĐỘNG HAI MẶT CỦA FDIĐẾN NỀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAMPHAN TUẤN ANHTÓM TẮTTrong quá trình hội nhập kinh tế thế giới,đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã cónhững đóng góp không nhỏ cho sự pháttriển kinh tế-xã hội của Việt Nam. FDIkhông chỉ đầu tư nguồn vốn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh mà còn cungcấp các nguồn lực khác giúp Việt Namhướng đến phát triển bền vững là vốncông nghệ, vốn tri thức, năng lực và kinhnghiệm quản lý… Vì vậy, FDI đã trở thànhmột bộ phận quan trọng trong vốn đầu tưtoàn xã hội, góp phần thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế theo hướng công nghiệphóa-hiện đại hóa. Tuy nhiên, đầu tư trựctiếp nước ngoài tại Việt Nam vẫn tồn tạinhiều bất cập: hạn chế trong việc chuyểngiao công nghệ và năng lực quản trị, chưathúc đẩy được nền công nghiệp phụ trợphát triển, nhiều doanh nghiệp FDI còngây ô nhiễm môi trường, trốn thuế… Bàiviết đưa ra hai mặt “tốt-xấu” của FDI tácđộng đến nền kinh tế, nhằm cải thiệnchính sách thu hút và lựa chọn đầu tưnước ngoài phù hợp với mục tiêu pháttriển bền vững của Việt Nam.Phan Tuấn Anh. Thạc sĩ. Trung tâm Kinh tếhọc. Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ.1. NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦAFDI ĐẾN NỀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAMVới khởi điểm là một quốc gia kém pháttriển, Việt Nam không đủ nguồn lực để cóthể phát triển bền vững và thu hẹp khoảngcách với các quốc gia đi trước, nên thu hútđầu tư trực tiếp từ nước ngoài đã và đanglà nhu cầu cũng như là một nhiệm vụ cấpbách của Việt Nam hiện nay. Vì vậy, nguồnvốn FDI đã mang lại nhiều tác động tíchcực.1.1. Gia tăng nguồn vốn đầu tư của xã hội,góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tếĐối với các nước kém phát triển nói chungvà Việt Nam nói riêng thì FDI là nguồnquan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn.Vốn đầu tư là cơ sở để tạo ra việc làm, đổimới công nghệ, tăng năng suất lao động…từ đó làm tăng thu nhập, tăng tích lũy chosự phát triển kinh tế xã hội. Không nhưnguồn vốn vay từ nước ngoài, FDI có thểgiúp Việt Nam khắc phục được tình trạngthiếu vốn mà không phải vay nợ. Bên cạnhđó, việc vay nợ từ nước ngoài thường bịkhống chế về mặt thời gian, đôi khi thờihạn trả nợ quá ngắn gây khó khăn trongđầu tư. Nguồn vốn từ FDI thì linh hoạt hơn,do đó thuận lợi hơn trong đầu tư. Tronghơn 20 năm đầu tư vào Việt Nam, nguồn20PHAN TUẤN ANH – TÁC ĐỘNG HAI MẶT CỦA FDI ĐẾN…Biểu đồ 1: Tỷ lệ FDI trong tổng vốn đầu tư toàn xãhội và đóng góp vào GDP (theo giá hiện hành)của Việt NamNguồn: Tổng cục Thống kê. 2012.vốn FDI có biến động rất lớn. Trong năm1995, tỷ lệ FDI chiếm 30-31% tổng vốnđầu tư của toàn xã hội. Tỷ lệ này giảm dầncho đến 2005 chỉ còn khoảng 14,9%,nhưng sau đó lại tăng cao vào năm 2008(30,9%). Vài năm gần đây, do ảnh hưởngcủa cuộc khủng hoảng kinh tế và nhiềunguyên nhân khác, lượng FDI vào ViệtNam giảm dần, đến năm 2012 chỉ cònkhoảng 23,3% thì FDI cũng giữ vai trò kháquan trọng trong tổng nguồn vốn phát triểnkinh tế của Việt Nam (Tổng cục Thống kê,2012).Hiện nay, mặc dù lượng vốn FDI có xuhướng giảm dần nhưng tỷ lệ đóng góp củanó trong GDP của Việt Nam lại có xuhướng tăng lên chiếm tỷ trọng 18,09%(2012) so với 15,16% (2005) (Biểu đồ 1).Bên cạnh đó, khu vực có vốn FDI luôn dẫnđầu về tốc độ tăng giá trị gia tăng so vớicác khu vực kinh tế khác và là khu vựcphát triển năng động nhất. Tốc độ tăng giátrị gia tăng của khu vực này luôn cao hơnmức trung bình của cả nước. Chẳng hạn,năm 2000, kinh tế có vốn đầu tư FDI tăngtrưởng 11,4% so với mức tăng trưởng6,8% của cả nước; năm 2001: tươngứng là 7,2% so với 6,9%; năm 2002:8,0% so với 7,04%; năm 2004: 8,1%so với 7,2% (Nguyễn Thị Tuệ Anh, VũXuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắngvà Nguyễn Mạnh Hải, 2006, tr. 11).1.2. Nâng cao năng lực sản xuất côngnghiệp, phát triển dịch vụ và đẩymạnh xuất khẩuTrong quá trình phát triển, cơ cấungành trong nền kinh tế Việt Nam đãcó sự chuyển dịch tích cực theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Từ năm 1990-2012 tỷ trọng của cácngành kinh tế trong GDP đã có sự thay đổiđáng kể, trong đó tỷ trọng công nghiệp-xâydựng tăng từ 22,67% lên 38,63%, nôngnghiệp giảm từ 38,74% xuống còn 19,67%,dịch vụ có tăng lên nhưng không đáng kểtừ 38,59% lên 41,7% (Tổng cục Thống kê,2012). Để có được thành quả như vậy,chúng ta không thể phủ nhận vai trò quantrọng của vốn FDI trong quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế ngành của Việt Nam.Bởi lẽ phần lớn các dự án và vốn đầu tưFDI từ thời kỳ đầu mới thực hiện Luật Đầutư nước ngoài cho đến nay đều tập trungvào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng.Nếu năm 1991 số dự án về công nghiệpchiếm khoảng 35% vốn đầu tư FDI thì năm1995 tăng lên đến 43% và đến hết năm2000 chiếm tới 62,5% số dự án và 53,2%vốn đăng ký, vốn thực hiện trong lĩnh vựccông nghiệp cũng đạt cao nhất 57,2%(Đào Văn Hiệp, 2012, tr. 24). Đến năm2012, thì số vốn đầu tư vào ngành côngnghiệp và xây dựng chiếm khoảng 60,2%, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động hai mặt của FDI đến nền kinh tế của Việt NamTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 12(184)-201319KINH TEÁ HOÏC - XAÕ HOÄI HOÏCTÁC ĐỘNG HAI MẶT CỦA FDIĐẾN NỀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAMPHAN TUẤN ANHTÓM TẮTTrong quá trình hội nhập kinh tế thế giới,đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã cónhững đóng góp không nhỏ cho sự pháttriển kinh tế-xã hội của Việt Nam. FDIkhông chỉ đầu tư nguồn vốn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh mà còn cungcấp các nguồn lực khác giúp Việt Namhướng đến phát triển bền vững là vốncông nghệ, vốn tri thức, năng lực và kinhnghiệm quản lý… Vì vậy, FDI đã trở thànhmột bộ phận quan trọng trong vốn đầu tưtoàn xã hội, góp phần thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế theo hướng công nghiệphóa-hiện đại hóa. Tuy nhiên, đầu tư trựctiếp nước ngoài tại Việt Nam vẫn tồn tạinhiều bất cập: hạn chế trong việc chuyểngiao công nghệ và năng lực quản trị, chưathúc đẩy được nền công nghiệp phụ trợphát triển, nhiều doanh nghiệp FDI còngây ô nhiễm môi trường, trốn thuế… Bàiviết đưa ra hai mặt “tốt-xấu” của FDI tácđộng đến nền kinh tế, nhằm cải thiệnchính sách thu hút và lựa chọn đầu tưnước ngoài phù hợp với mục tiêu pháttriển bền vững của Việt Nam.Phan Tuấn Anh. Thạc sĩ. Trung tâm Kinh tếhọc. Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ.1. NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦAFDI ĐẾN NỀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAMVới khởi điểm là một quốc gia kém pháttriển, Việt Nam không đủ nguồn lực để cóthể phát triển bền vững và thu hẹp khoảngcách với các quốc gia đi trước, nên thu hútđầu tư trực tiếp từ nước ngoài đã và đanglà nhu cầu cũng như là một nhiệm vụ cấpbách của Việt Nam hiện nay. Vì vậy, nguồnvốn FDI đã mang lại nhiều tác động tíchcực.1.1. Gia tăng nguồn vốn đầu tư của xã hội,góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tếĐối với các nước kém phát triển nói chungvà Việt Nam nói riêng thì FDI là nguồnquan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn.Vốn đầu tư là cơ sở để tạo ra việc làm, đổimới công nghệ, tăng năng suất lao động…từ đó làm tăng thu nhập, tăng tích lũy chosự phát triển kinh tế xã hội. Không nhưnguồn vốn vay từ nước ngoài, FDI có thểgiúp Việt Nam khắc phục được tình trạngthiếu vốn mà không phải vay nợ. Bên cạnhđó, việc vay nợ từ nước ngoài thường bịkhống chế về mặt thời gian, đôi khi thờihạn trả nợ quá ngắn gây khó khăn trongđầu tư. Nguồn vốn từ FDI thì linh hoạt hơn,do đó thuận lợi hơn trong đầu tư. Tronghơn 20 năm đầu tư vào Việt Nam, nguồn20PHAN TUẤN ANH – TÁC ĐỘNG HAI MẶT CỦA FDI ĐẾN…Biểu đồ 1: Tỷ lệ FDI trong tổng vốn đầu tư toàn xãhội và đóng góp vào GDP (theo giá hiện hành)của Việt NamNguồn: Tổng cục Thống kê. 2012.vốn FDI có biến động rất lớn. Trong năm1995, tỷ lệ FDI chiếm 30-31% tổng vốnđầu tư của toàn xã hội. Tỷ lệ này giảm dầncho đến 2005 chỉ còn khoảng 14,9%,nhưng sau đó lại tăng cao vào năm 2008(30,9%). Vài năm gần đây, do ảnh hưởngcủa cuộc khủng hoảng kinh tế và nhiềunguyên nhân khác, lượng FDI vào ViệtNam giảm dần, đến năm 2012 chỉ cònkhoảng 23,3% thì FDI cũng giữ vai trò kháquan trọng trong tổng nguồn vốn phát triểnkinh tế của Việt Nam (Tổng cục Thống kê,2012).Hiện nay, mặc dù lượng vốn FDI có xuhướng giảm dần nhưng tỷ lệ đóng góp củanó trong GDP của Việt Nam lại có xuhướng tăng lên chiếm tỷ trọng 18,09%(2012) so với 15,16% (2005) (Biểu đồ 1).Bên cạnh đó, khu vực có vốn FDI luôn dẫnđầu về tốc độ tăng giá trị gia tăng so vớicác khu vực kinh tế khác và là khu vựcphát triển năng động nhất. Tốc độ tăng giátrị gia tăng của khu vực này luôn cao hơnmức trung bình của cả nước. Chẳng hạn,năm 2000, kinh tế có vốn đầu tư FDI tăngtrưởng 11,4% so với mức tăng trưởng6,8% của cả nước; năm 2001: tươngứng là 7,2% so với 6,9%; năm 2002:8,0% so với 7,04%; năm 2004: 8,1%so với 7,2% (Nguyễn Thị Tuệ Anh, VũXuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắngvà Nguyễn Mạnh Hải, 2006, tr. 11).1.2. Nâng cao năng lực sản xuất côngnghiệp, phát triển dịch vụ và đẩymạnh xuất khẩuTrong quá trình phát triển, cơ cấungành trong nền kinh tế Việt Nam đãcó sự chuyển dịch tích cực theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Từ năm 1990-2012 tỷ trọng của cácngành kinh tế trong GDP đã có sự thay đổiđáng kể, trong đó tỷ trọng công nghiệp-xâydựng tăng từ 22,67% lên 38,63%, nôngnghiệp giảm từ 38,74% xuống còn 19,67%,dịch vụ có tăng lên nhưng không đáng kểtừ 38,59% lên 41,7% (Tổng cục Thống kê,2012). Để có được thành quả như vậy,chúng ta không thể phủ nhận vai trò quantrọng của vốn FDI trong quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế ngành của Việt Nam.Bởi lẽ phần lớn các dự án và vốn đầu tưFDI từ thời kỳ đầu mới thực hiện Luật Đầutư nước ngoài cho đến nay đều tập trungvào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng.Nếu năm 1991 số dự án về công nghiệpchiếm khoảng 35% vốn đầu tư FDI thì năm1995 tăng lên đến 43% và đến hết năm2000 chiếm tới 62,5% số dự án và 53,2%vốn đăng ký, vốn thực hiện trong lĩnh vựccông nghiệp cũng đạt cao nhất 57,2%(Đào Văn Hiệp, 2012, tr. 24). Đến năm2012, thì số vốn đầu tư vào ngành côngnghiệp và xây dựng chiếm khoảng 60,2%, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác động hai mặt Hai mặt của FDI FDI của nền kinh tế Kinh tế của Việt Nam Hội nhập kinh tế thế giớiTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 124 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Bài giảng Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
85 trang 27 0 0 -
Gia nhập WTO, thất nghiệp nước ta sẽ tăng hay giảm
8 trang 25 0 0 -
363 trang 21 0 0
-
Bàn thêm về văn hóa kinh doanh thời hội nhập
6 trang 20 0 0 -
Chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam - Nhìn từ các yếu tố ảnh hưởng
4 trang 20 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 9 - Mai Thị Phượng
23 trang 18 0 0 -
Đề tài: 'Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần Hương Sen'
100 trang 18 0 0