Danh mục

Tác động lan truyền giữa tăng trưởng tín dụng và giá tài sản tài chính: Bằng chứng từ mô hình TVP-VAR

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 685.45 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đánh giá tác động lan truyền giữa tăng trưởng tín dụng, biến động giá cổ phiếu và trái phiếu thông qua mô hình kết nối động với tham số biến đổi TVP-VAR cho khoảng thời gian từ 2010 tới hết quý 2 năm 2023.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động lan truyền giữa tăng trưởng tín dụng và giá tài sản tài chính: Bằng chứng từ mô hình TVP-VAR Tác động lan truyền giữa tăng trưởng tín dụng và giá tài sản tài chính: Bằng chứng từ mô hình TVP-VAR Lê Hải Trung Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 25/10/2023 Ngày nhận bản sửa: 24/11/2023 Ngày duyệt đăng: 01/12/2023 Tóm tắt: Bài viết đánh giá tác động lan truyền giữa tăng trưởng tín dụng, biến động giá cổ phiếu và trái phiếu thông qua mô hình kết nối động với tham số biến đổi TVP-VAR cho khoảng thời gian từ 2010 tới hết quý 2 năm 2023. Kết quả cho thấy mức độ kết nối giữa tăng trưởng tín dụng, biến động giá trái phiếu và cổ phiếu biến thiên theo thời gian. Trong đó, tăng trưởng tín dụng là biến lan truyền tác động chính tới biến động của hệ thống. Tuy nhiên, tác động lan truyền của tăng trưởng chủ yếu do sự liên thông với biến động giá cổ phiếu, trong khi tính kết nối của tăng trưởng tín dụng và biến động giá trái phiếu là không rõ ràng. Ngược lại, biến động của giá cổ phiếu có tác động lan truyền tới biến động giá trái phiếu, cho thấy sự thay đổi của mức độ chấp nhận rủi ro của các chủ thể trên thị trường trong các giai đoạn của chu kỳ tài chính. Trên cở sở kết quả thực nghiệm, tác giả đề xuất một số hàm ý chính sách cho các cơ quan quản lý. Từ khóa: Tác động tràn, Tăng trưởng tín dụng, Giá tài sản tài chính Spillovers between credit growth and financial assets: Evidence from TVP-VAR connectedness model Abstract: The article assesses the spillover effects among credit growth, stock, and bond returns through a dynamic network model with time-varying parameters, TVP-VAR, from 2010 to 2023Q2. The findings reveal a dynamic interconnection among credit growth, stock price volatility, and bond prices over time. Notably, credit growth emerges as the primary shock spillover to the system. However, credit growth spillover effects are mainly toward stock returns dynamics, while the connection between credit growth and bond returns is much less clear. Conversely, stock return exhibits spillover effects on bond return, indicating changes in risk appetite among market participants during various financial market cycles. Based on the empirical results, the authors propose some policy implications. Keywords: Spillover, Credit Growth, Financial Assets Prices Doi: 10.59276/TCKHDT.2024.1.2.2609 Le, Hai Trung Email: trunglh@hvnh.edu.vn Banking Academy of VietnamTạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàngSố 260+261- Tháng 1&2. 2024 46 ISSN 1859 - 011X LÊ HẢI TRUNG1. Giới thiệu dụng và biến động giá tài sản tài chính, cụ thể là biến động giá trái phiếu và cổ phiếu,Mối quan hệ tương quan giữa tăng trưởng tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2010tín dụng và biến động giá tài sản là một tới Quí 2 năm 2023 thông qua mô hìnhchủ đề được nhiều nhà nghiên cứu và các liên kết động với tham số biến đổi TVP-cơ quan quản lý quan tâm. Reinhart và VAR (Time-varying Parameter VectorRogoff (2009) chỉ ra rằng, khủng hoảng tài Autorgresesive Model). Phương pháp nàychính thường xuất phát từ một chu kỳ tăng cho phép đánh giá mức độ kết nối tổng thểtrưởng tín dụng quá mức và không ổn định giữa các biến số trong hệ thống qua thờidẫn đến bong bóng giá tài sản. Tỷ lệ nợ gian. Đồng thời, phương pháp này cho phépcao trong nền kinh tế cùng với sự sụt giảm đánh giá mức độ lan truyền rủi ro giữa cácmạnh của giá tài sản khiến cho nền kinh biến số trong hệ thống cũng như giữa cáctế thực đối mặt với rủi ro suy thoái kinh tế cặp biến số trong hệ thống. Trên cơ sở đánhdài hạn, như đã xảy ra trong cuộc khủng giá mức độ tương quan và tính lan truyềnhoảng tài chính toàn cầu 2007-2009 (Jordà giữa tăng trưởng tín dụng và biến động củavà cộng sự, 2013). Ngược lại, sự tăng giá giá tài sản tài chính, cơ quan quản lý Việtcủa tài sản cũng góp phần thúc đẩy tăng Nam có thể nhận diện sớm các thời kỳ tăngtrưởng tín dụng bởi sự gia tăng của các tài trưởng tín dụng quá mức và bùng nổ giá tàisản bảo đảm (Bleck & Liu, 2018), tăng khả sản nhằm thiết kế các chính sách an toàn vĩnăng và mức độ sẵn sàng vay nợ của các mô phù hợp để giảm thiểu rủi ro hệ thốngchủ thể trong nền kinh tế nhờ sự t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: