Tác dụng cây mần tưới – Cây mần tưới giải nhiệt, chữa rong huyết
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng cây mần tưới – Cây mần tưới giải nhiệt, chữa rong huyếtTác dụng cây mần tưới – Cây mần tưới giải nhiệt, chữa rong huyếtCây mần tưới có tên khoa học là Eupatorium fortunei Turcz., Họ Cúc – Asteraceaehay cây mần tưới còn được gọi là cây Hương thảo, Lan thảo, Trạch lan.Đặc điểm thực vật, phân bố của Mần tưới: Mần tưới là loại cỏ cao 0,5 – 1,0m;cành phân nhiều nhánh, thân và cành nhẵn, màu hơi tím. Lá mọc đối, phiến lá hẹp,mép có răng cưa. Cụm hoa hình đầu, màu hơi tím, mọc ở đầu cành hay kẽ lá thànhxim 2 ngả. Cây mọc hoang và được trồng nhiều nơi ở nước ta.Cách trồng Mần tưới: Cắt Mần tưới thành đoạn dài 20 – 30cm, cắm xuống đất hơinghiêng, để 2 – 3 đốt chìm dưới đất, sau 5 – 10 ngày cây sẽ bén rễ.Bộ phận dùng, chế biến của Mần tưới: Thân, lá Mần tưới hoặc toàn cây, dùng tươihay phơi khô trong mát để dùng dần.Công dụng, chủ trị Mần tưới:Trừ bọ gà, mạt gà, bọ chét, rệp, mọt, chấy, rận.Chữa kinh nguyệt không đều, các chứng đau bụng huyết ứ, sau đẻ máu hôi khôngsạch.Chữa mụn nhọt, chốc lở, chấn thương.Liều dùng Mần tưới: Mỗi lần dùng 10 – 20g khô hoặc 50 – 150g tươi, dạng thuốcsắc. Lá Mần tưới tươi giã nát với ít muối đắp chỗ sưng đau. Dùng lá tươi rải vào ổchó, ổ gà và giường để diệt bọ, mạt, rệp.Đơn thuốc có Mần tưới:Đắp chỗ sưng tấy, mụn nhọt chưa có mủ, chấn thương bầm dập: Mần tưới lá tươi 1nắm (40g) giã nát với muối đắp chỗ đau ngày 1 – 2 lần.Xua muỗi, dĩm, vắt… khi đi rừng: Giã nát lá Mần tưới, bọc vải, xoa xát chân tayvùng da hở, tẩm nước Mần tưới vào xà cạp… có tác dụng chống muỗi, vắt trong 3giờ.Giải nhiệt, tiêu hóa tốt: Mần tưới 20g (nên hái trước khi cây có hoa, thái nhỏ rồisấy khô) hãm với nước đun sôi hoặc sắc với 300ml nước còn 100ml, uống hàngngày.Giúp sạch gàu: Mần tưới tươi 25g, bồ kết (3-5 quả) đốt cháy, lá bưởi 20g đun lấynước gội đầu. Mỗi tuần nên gội 2 lần.Giải cảm do nắng nóng: Lá non mần tưới 100g, nấu canh ăn trong ngày. Nên ănkhi canh còn nóng. Dùng trong 3 ngày.Kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh: Mần tưới, củ gấu, ích mẫu, ngải cứu, nhọnồi, mỗi vị 20g, tán nhỏ, rây thành bột mịn, trộn với bột gạo và đường kính (nấuthành sirô), làm thành viên bằng hạt lạc. Ngày uống 1 lần trước khi đi ngủ, mỗi lần15-20 viên. Dùng trong 10-15 ngày.Chữa rong huyết: Mần tưới 20g, ké hoa vàng, chỉ thiên, mã đề mỗi loại 15g, sắcvới 3 bát nước còn 1 bát, chia uống 2 lần/ngày. Dùng trong 5 ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc chữa bệnh gout mẹo chăm sóc sức khỏe kiến thức y học kiến thức y khoa bài thuốc quýGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0 -
21 trang 37 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 34 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 33 0 0