Tái cấu trúc và năng suất lao động doanh nghiệp - nghiên cứu ngành dệt may Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.57 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh đang diễn ra gay gắt như hiện nay, tái cấu trúc và năng suất lao động (NSLĐ) doanh nghiệp là những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) hiệu quả và đạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cấu trúc và năng suất lao động doanh nghiệp - nghiên cứu ngành dệt may Việt Nam Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, số 126 (2/2020), 44-59 ISSN 1859 - 4050T Ạ P C H ÍQUẢN LÝ VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Journal of International Economics and Management Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế NGOẠI TH Trang chủ của tạp chí: http://tapchi.ftu.edu.vn ỌC ƯƠ H ĐẠI NG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG R EI RS IT Y FO GN T R A DE U NIVE Tái cấu trúc và năng suất lao động doanh nghiệp - nghiên cứu ngành dệt may Việt Nam Restructuring and labor productivity: The case of garment and textile industries in Vietnam Phạm Đình Cường1 Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Phạm Đình Long Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt NamNgày nhận: 11/10/2019; Ngày hoàn thành biên tập: 28/04/2020; Ngày duyệt đăng: 28/04/2020Tóm tắt Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh đang diễn ra gay gắt như hiện nay, táicấu trúc và năng suất lao động (NSLĐ) doanh nghiệp là những yếu tố quan trọng giúp doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) hiệu quả và đạt được lợi thế cạnh tranh trênthị trường. Với bộ dữ liệu bảng gồm 7.640 doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong giai đoạn2009 - 2018, kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tái cấu trúc có tác động tích cực đếnNSLĐ doanh nghiệp, góp phần tạo cơ sở lý luận đề xuất những giải pháp tái cấu trúc tươngứng nhằm nâng cao NSLĐ doanh nghiệp dệt may Việt Nam.Từ khóa: NSLĐ doanh nghiệp, Tái cấu trúc, Doanh nghiệp dệt may Việt NamAbstract In the context of international economic integration and fierce competition today,corporate restructuring and productivity are important factors that help enterprises operateeffectively and create competitive advantages in the market. The study uses a data set of 7,640Vietnamese textile and garment enterprises during 2009 - 2018 period, the empirical resultsshow that corporate restructuring has a positive impact on corporate productivity, contributingto the literature by proposing the corresponding restructuring solutions to improve corporateproductivity in the Vietnamese textile and garment industry.Keywords: Corporate productivity, Restructuring, Vietnamese textile and garment enterprises Tác giả liên hệ: cuongpd.15ab@ou.edu.vn144 Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế Số 126 (2/2020)1. Đặt vấn đề Hiện nay, trong môi trường cạnh tranh và toàn cầu hóa về kinh tế, NSLĐ doanh nghiệplà yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế của một quốc gia, một ngành và trong từng doanhnghiệp (Steenhuis & de Bruijn, 2006). Đặc biệt, đối với các nước đang phát triển, NSLĐdoanh nghiệp được coi là yếu tố quan trọng nhất (Sauian & cộng sự 2002). Theo Hiệp hội Dệtmay Việt Nam (Vitas 2018 - Vietnam Textile and Apparel Industry Directory 2018), ngànhdệt may Việt Nam hiện thu hút khoảng 2,85 triệu lao động với gần 8.000 doanh nghiệp; kimngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 39 tỷ USD, chiếm 14,8% tổng kim ngạch xuất khẩu và14,63% GDP của cả nước. Việt Nam, hiện đứng Top 5 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thếgiới gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam và Bangladesh. Tuy nhiên, điểm yếucủa các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cấu trúc và năng suất lao động doanh nghiệp - nghiên cứu ngành dệt may Việt Nam Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, số 126 (2/2020), 44-59 ISSN 1859 - 4050T Ạ P C H ÍQUẢN LÝ VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Journal of International Economics and Management Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế NGOẠI TH Trang chủ của tạp chí: http://tapchi.ftu.edu.vn ỌC ƯƠ H ĐẠI NG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG R EI RS IT Y FO GN T R A DE U NIVE Tái cấu trúc và năng suất lao động doanh nghiệp - nghiên cứu ngành dệt may Việt Nam Restructuring and labor productivity: The case of garment and textile industries in Vietnam Phạm Đình Cường1 Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Phạm Đình Long Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt NamNgày nhận: 11/10/2019; Ngày hoàn thành biên tập: 28/04/2020; Ngày duyệt đăng: 28/04/2020Tóm tắt Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh đang diễn ra gay gắt như hiện nay, táicấu trúc và năng suất lao động (NSLĐ) doanh nghiệp là những yếu tố quan trọng giúp doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) hiệu quả và đạt được lợi thế cạnh tranh trênthị trường. Với bộ dữ liệu bảng gồm 7.640 doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong giai đoạn2009 - 2018, kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tái cấu trúc có tác động tích cực đếnNSLĐ doanh nghiệp, góp phần tạo cơ sở lý luận đề xuất những giải pháp tái cấu trúc tươngứng nhằm nâng cao NSLĐ doanh nghiệp dệt may Việt Nam.Từ khóa: NSLĐ doanh nghiệp, Tái cấu trúc, Doanh nghiệp dệt may Việt NamAbstract In the context of international economic integration and fierce competition today,corporate restructuring and productivity are important factors that help enterprises operateeffectively and create competitive advantages in the market. The study uses a data set of 7,640Vietnamese textile and garment enterprises during 2009 - 2018 period, the empirical resultsshow that corporate restructuring has a positive impact on corporate productivity, contributingto the literature by proposing the corresponding restructuring solutions to improve corporateproductivity in the Vietnamese textile and garment industry.Keywords: Corporate productivity, Restructuring, Vietnamese textile and garment enterprises Tác giả liên hệ: cuongpd.15ab@ou.edu.vn144 Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế Số 126 (2/2020)1. Đặt vấn đề Hiện nay, trong môi trường cạnh tranh và toàn cầu hóa về kinh tế, NSLĐ doanh nghiệplà yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế của một quốc gia, một ngành và trong từng doanhnghiệp (Steenhuis & de Bruijn, 2006). Đặc biệt, đối với các nước đang phát triển, NSLĐdoanh nghiệp được coi là yếu tố quan trọng nhất (Sauian & cộng sự 2002). Theo Hiệp hội Dệtmay Việt Nam (Vitas 2018 - Vietnam Textile and Apparel Industry Directory 2018), ngànhdệt may Việt Nam hiện thu hút khoảng 2,85 triệu lao động với gần 8.000 doanh nghiệp; kimngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 39 tỷ USD, chiếm 14,8% tổng kim ngạch xuất khẩu và14,63% GDP của cả nước. Việt Nam, hiện đứng Top 5 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thếgiới gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam và Bangladesh. Tuy nhiên, điểm yếucủa các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế Tái cấu trúc Doanh nghiệp dệt may Việt Nam Năng suất lao động Hoạt động sản xuất kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 792 2 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự sẵn sàng thực hiện đấu thầu điện tử thi công xây dựng
16 trang 270 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 198 0 0 -
17 trang 125 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 109 0 0 -
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 107 0 0 -
Tác động của môi trường vĩ mô tới ngành logistics Việt Nam
11 trang 97 0 0 -
2 trang 92 0 0
-
Quan niệm về cách đo lường năng suất lao động trong cung ứng dịch vụ hành chính công
7 trang 78 0 0 -
114 trang 72 0 0